Giáo án Toán 2 - Tuần 22-23

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

-HS BT1; BT2.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV – Bảng phụ kẻ bảng Bài tập 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức : Hỏt đầu giờ

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?- Nhận xét cho điểm. - HS trả lời.

 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia. - 6 : 2 = 3

- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ? - 6 là số bị chia

- 2 số chia

- 3 là thương

- Cho HS nêu VD về phép chia. - HS nêu ví dụ: 8 : 2 = 4

 10: 5 = 5

- Gọi tên từng số trong phép chia đó. - HS nêu tên các thành phần.

b. Thực hành:

*Bài 1: HS làm BT. - HS làm vào bảng con.

 

doc83 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 2 - Tuần 22-23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạng ,trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần con người bảo vệ(VD: đại bàng).
*Bài 2: (Miệng).
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim
- HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim.
- Gọi 2 HS lên bảng điền tên các loài chim thích hợp vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng điền tên các loài chim thích hợp vào chỗ trống.
a. Đen như quạ (đen, xấu).
b. Hôi như cú(người) rất hôi.
c. Nhanh như cắt(rất nhanh nhẹn,lanh lợi. 
d. Nói như vẹt.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. Hót như khướu.
*Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, 3, 4 HS lên thi làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3, 4 HS lên thi làm bài.
- Ngày xa có đôi bạn Diệc và Cò. Chùng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau nh hình với bóng.
	4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 12 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự năm, ngaứy 17 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 
 Tuần 22 Toán
 Tiết109: Một phần hai
I. Mục tiêu:
- Chỉ yờu cầu nhận biết ‘’Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2 và làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2?
- Nhận xét cho điểm.
- HS đọc bảng chia 2.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Một phần hai.
- Cho HS quan sát hình vuông.
- HS quan sát.
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
- 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu.
- Hướng dẫn viết, đọc.
 (đọc: Một phần hai)
*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
- HS theo dõi.
- Một phần hai còn gọi là gì ?
- còn gọi là một nửa.
b. Thực hành:
*Bài 1: HS làm BT. 
- HS đọc yêu cầu.
- Đã tô màu hình nào ?
- HS quan sát các hình A, B, C, D, trả lời:
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác (hình C)
- Nhận xét, chữa bài. 
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 22 Tập viết
 Tiết22: Chữ hoa S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng. Sáo (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ).Sáo tám thì mưa.(3lần).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ.
	 - Bảng viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại câu ứng dụng?
- 1 HS nhắc lại: Rít rít chim ca.
- GV nhận xét,sửa lỗi.
- Cả lớp viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa S:
- Chữ S có độ cao mấy li ? Gồm mấy nét?
- Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nối lại cách viết.
- HS theo dõi.
- Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con. S 
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa.
- Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ?
- Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa.
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- S, h 
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
d.Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con.
- HS viết bảng. Con.
đ. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
g. Chấm, chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuản bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 12 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thứ sáu, ngaứy 18 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 
 Tuần 22 Toán
 Tiết110:Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia.(trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- HS làm BT1,2,3;
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát.
- 4 HS đọc bảng chia 2.
- Nhận xét cho điểm.
- HS đọc bảng chia 2.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Bài tập:
*Bài 1: (111)Tớnh nhẩm HS làm BT.
- GV nhận xét kết quả đúng.
- HS chơi trò chơi truyền điện.
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 =7 
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 =4
18 : 2 = 9 12 : 2 =6
*Bài 2:(111) Đọc yờu cầu
- HS làm bảng con.
 - Nhận xé Kết quả đúng.
2 x 6 = 12
2 x 2 = 4
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
2 x 8 = 16
2 x 1 = 2
16 : 2 = 8
2 : 2 = 1
*Bài 3: (111)
- HS làm vào vở.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
Tóm tắt:
- Thực hiện phép tính gì? 
 Có : 18 lá cờ.
Chia đều : 2 tổ.
Mỗi tổ : ………. Lá cờ ?
Bài giải:
 - Thu vở chấm bài nhận xét.
 Mỗi tổ có số lá cờ là.
 18 : 2 = 9 (lá cờ).
ĐS: 9 lá cờ.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 22 Chính tả:( Nghe viết).
 Tiết44: Cò và cuốc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
- Làm được BT(2) a/b,hoặc BT(3)a/b. 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát.
- GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
- HS viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả một lần.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết nói chuyện gì ?
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không.
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
- Yêu cầu viết từ khó.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài:
- Chấm bài nhận xét.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: (a).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS lên bảng làm bài. 
- GVnhận xét cho điểm..
a) ăn riêng, ở riêng…
- loài dơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
*Bài 3: (a).
- 1 HS đọc yêu cầu.
a.Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi).
- HD làm bài.
- HS làm bài vào vở.1HS lên bảng.
- rồi rào, ra…
- dao, dong, dung…
- Nhận xét, cho điểm.
- giao, giã (gạo), giảng…
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 Tập làm văn
Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Tập sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3).
- GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn húa; Lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV - Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh hát.
- Thực hành nói lời cảm ơn đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2.
- Nhận xét cho điểm.
- 2 cặp h/s thực hành.
	3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.(Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đỏp lới xin lỗi theo tỡnh huống.)
*Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- Yêu cầu 2 cặp HS thực hành.
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
- Khi làm điều gì sai trái.
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau.
*Bài2:(Miệng):- Em đáp lời xin lỗi trong các trường hợp sau thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mỗi cặp HS làm mẫu.
- HS làm mẫu.
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
- HS 2: Mời bạn.
- Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- Nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- GV cùng lớp nhận xét.
*Bài 3:Các câu dưới đây...đoạn văn.
- HS làm vào vở.3 hs lên bảng 
 - Dán các câu thành đoạn văn.
- Câu b: Câu mở đầu.
- Câu a: Tả hình dáng.
- Câu d: Tả hoạt động.
- GV nhận xét chữa bài.
- Câu c: Câu kết. 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 22 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ……………………………….…………………………………………………………………………..………………………………………………………………
Học tập : …………………………………………………………………………..........................................……………………………………………………………………..
 - Nề nếp ; Chuyên cần:
………………………………………………………………………………..……
- Các hoạt động tự quản : ….………………………………………………………………………………….……………..………………………………………………………………………
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : ……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..Đề nghị : + Tuyên dương :
………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………….
 + Nhắc nhở :
…………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng - Dặn dò : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp.
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
 * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 
 Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 19 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự hai, ngaứy 21 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 ) 
Tuần 23 Toán
 Tiết111:Số bị chia - Số chia - Thương
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
-HS BT1; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV – Bảng phụ kẻ bảng Bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	 1. ổn định tổ chức : Hỏt đầu giờ
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?- Nhận xét cho điểm.
- HS trả lời. 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
- 6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?
- 6 là số bị chia
- 2 số chia
- 3 là thương 
- Cho HS nêu VD về phép chia.
- HS nêu ví dụ: 8 : 2 = 4
 10: 5 = 5
- Gọi tên từng số trong phép chia đó.
- HS nêu tên các thành phần.
b. Thực hành:
*Bài 1: HS làm BT.
- HS làm vào bảng con.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
- Nhận xét kết quả đúng. 
*Bài 2: 
- Thu vở chấm bài nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 23 Tiếng việt: tăng lớp 5A
 Tiết 23 Tập làm văn: Luyện tập về văn kể chuyện
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn kể chuyện..
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
- HSKT: Làm Bài tập 1 ý 1 Viết được 1-2 câu văn núi về tỡnh bạn.
II. Chuẩn bị : 
 GV: Nội dung ụn tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1.ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài tập 1: Đọc cõu chuyện dưới đõy và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch chọn ý trả lời đỳng nhất. Khoanh trũn vào chữ a, b, c ở cõu trả lời em cho là đỳng nhất.
Ai can đảm?
- Bõy giờ thỡ mỡnh khụng sợ gỡ hết! Hựng vừa núi vừa giơ khẩu sỳng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mỡnh cũng vậy, mỡnh khụng sợ gỡ hết! – Thắng vừa núi vừa vung thanh kiếm gỗ lờn.
 Tiến chưa kịp núi gỡ thỡ đàn ngỗng đi vào sõn. Chỳng vươn dài cổ kờu quàng quạc, chỳi mỏ về phớa trước, định đớp bọn trẻ.
 Hựng đỳt vội khẩu sỳng lục vào tỳi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mỡnh, mồm mếu mỏo, nấp vào sau lưng Tiến.
 Tiến khụng cú sỳng, cũng chẳng cú kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kờu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Cõu chuyện trờn cú mấy nhõn vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời núi	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời núi và hành động
3) í nghĩa của cõu chuyện trờn là gỡ?
 a. Chờ Hựng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyờn người ta phải khiờm tốn, phải can đảm trong mọi tỡnh huống.
Bài tập 2: Em hóy viết một đoạn văn núi về tỡnh bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung.
	4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yờu cầu của GV
- HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tuần 23 Tập đọc
 Tiết67+ 68 :Bác sĩ sói
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn,toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND : Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt , không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại .(trả lời được CH1,2,3,5).
- HSKG : - Biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
	1. ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm, bài.
b. Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GVhướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu dài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HD giải nghĩa từ.
- Đọc chu giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
- Đại diện thi đọc, đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài:
* Câu1:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
- Thèm rỏ dãi.
*Câu2: Sói làm gì để lừa ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
*Câu3:Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
* Câu4: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?
- HSKG : - Biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
*Câu5: Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện.
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
d. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- HD đọc phân vai.
- HS đọc phân vai.
- GV theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đọc theo phân vai
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 19 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự ba, ngaứy 22 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 
Toán
 	Tiết 112: Bảng chia 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia3).
- HS BT1; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra BT2.
- Nhận xét cho điểm.
- HS lên bảng.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn.
- Viết phép nhân ?
- HS viết 3 x 4 = 12
c. Thực hành phép chia 3:
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Có 4 tấm bìa.
- Làm cách nào ?
- 12 : 3 = 4
- Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
d. Lập bảng chia 3:
- Từ bảng nhân 3 hãy lập bảng chia 3.
- HD đọc thuộc bảng chia 3.
- Thực hanh lập bảng chia 3.
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
đ. Thực hành:
*Bài 1: HS BT1.
- HS làm bảng con.
- Nhận xét kết quả đúng.
6 : 3 = 2 3 : 3 =1 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
*Bài 2: Tính
- HS làm bài vào vở.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- HD tóm tắt và giải.
 Tóm tắt:
 Có : 24 học sinh 
 Chia đều : 3 tổ
 Mỗi tổ :… học sinh ?
- Thu vở chấm bài nhận xét .
 Bài giải:
 Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 
Kể chuyện
Tiết 23: Bác sĩ Sói
 I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh ,kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 - HSKG: - Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
GDKNS: -Ra quyết định 
 -Ứng phú với căng thẳng 
 II. Đồ dùng - dạy học:
 	GV- 4 tranh minh hoạ SGK.
 III. Các hoạt động dạy học: 
	1.ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét cho điểm.
- 2HS kể
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
KN
-Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn 
-Đặt cõu hỏi 
-Thảo luận cặp đụi-chia sẻ 
- Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
- Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể theo nhóm .
- GV quan sát các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
c. Phân vai dựng vai câu chuyện
- HSKG: - Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2
- Nhận xét cho điểm. 
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
	Chính tả(Tập chép)
 Tiết45: Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT ,trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.	
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi? 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
- Cả lớp viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tập chép:
c. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Tìm tên riêng trong đoạn chép?
- Ngựa, Sói.
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
- Đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
- Viết từ khó.
- Cả lớp viết bảng con: giúp, trời giáng...
d. HS chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- HS tự soát lỗi chữa lỗi.
đ. Chấm, chữa bài:
- Chấm bài nhận xét.
g. Hướng dần làm bài tập:
*Bài 2: ( a)
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- 2 HS lên bảng lớp làm vào sách 
- GV nhận xét cho điểm.
hoặc vở.
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
*Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thi tìm nhanh các từ:
- 2 nhóm thi tiếp sức.
a. Chứa tiếng bắt đầu l/n?
- Lúa, lao động, lễ

File đính kèm:

  • docTuan 22-23.doc