Giáo án Tin học quyển 1 tuần 2 và 3
HĐ 3: Thông tin dạng hình ảnh.
- Gợi ý: Như các em đã biết trong sách có thông tin văn bản.
- Hỏi: Trong sách ngoài chữ và số nó còn có những gì?
- Thế thì nhưng hình ảnh đó là thông tin hình ảnh.
- Hỏi: Em nào cho thầy biết làm thế nào biết xung quanh ta có thông tin hình ảnh?
- GV: vẽ một hình vẽ trên bảng và hỏi đây có phải là thông tin văn bản hoặc thông tin âm thanh không ?
- Thế nó là thông tin gì?
- Nhận xét:
Thông tin được minh họa bằng những bức tranh, hình ảnh giúp con người có thể nhận biết thông tin qua hình dạng của nó.
- Nêu vd: Những bức tranh, hình vẽ trong sách báo; những biển báo, đèn giao thông đều là những thông tin dạng hình ảnh.
Tuần 02- ngày soạn: 31/8/2014 Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANG TA I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Giúp học sinh biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: máy tính, hình ảnh, SGK... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS1: Em hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính? Chỉ ra các bộ phận đó. HS2: Em hãy thực hiện thao tác bật máy đúng cách? 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài mới: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều thông tin khác nhau như: đọc sách, báo, xem hình, hoặc nghe đài Nhưng những thông tin này được thể hiện dưới ba dạng thông tin là: văn bản, âm thanh và hình ảnh b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ 1: Thông tin dạng văn bản. - Gợi ý: Hằng ngày các em đọc sách, báo, viết bài vào vở thì các em đã tiếp xúc với dạng thông tin văn bản. Hỏi: Em nào cho thầy biết trong sách, báo chổ nào có dạng thông tin văn bản? - Nhận xét và kết luận: Thông tin văn bản là thông tin được ghi lại bằng chữ, số và một số kí tự khác mà em có thể hiểu được về nó. - Em hãy nêu thêm vài ví dụ về thông tin văn bản? HĐ 2: Thông tin dạng âm thanh. - Hỏi: ví dụ trong giờ học này làm thế nào các em biết thầy đang nói về vấn đề gì? - Gợi ý: Những gì thầy đang nói với các em là thầy đang sử dụng thông tin âm thanh và thông tin âm thanh thì có nhiều như: Tiếng chuông, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng hát Ví dụ: Em đang nghe được một hồi trống trường, thì em biết gì về thông tin này? - Hỏi: Thông tin âm thanh thì làm sao em biết được? - Em hãy cho thêm một vài ví dụ về thông tin âm thanh? - GV nhận xét. HĐ 3: Thông tin dạng hình ảnh. - Gợi ý: Như các em đã biết trong sách có thông tin văn bản. - Hỏi: Trong sách ngoài chữ và số nó còn có những gì? - Thế thì nhưng hình ảnh đó là thông tin hình ảnh. - Hỏi: Em nào cho thầy biết làm thế nào biết xung quanh ta có thông tin hình ảnh? - GV: vẽ một hình vẽ trên bảng và hỏi đây có phải là thông tin văn bản hoặc thông tin âm thanh không ? - Thế nó là thông tin gì? - Nhận xét: Thông tin được minh họa bằng những bức tranh, hình ảnh giúp con người có thể nhận biết thông tin qua hình dạng của nó. - Nêu vd: Những bức tranh, hình vẽ trong sách báo; những biển báo, đèn giao thông đều là những thông tin dạng hình ảnh. - Gọi một vài học sinh nêu ví dụ. - GV nhận xét. HĐ 4: Trò chơi. - GV cho học sinh tham gia trò chơi để củng cố kiến thức toàn bài. - GV chia lớp thành 2 Đội chơi. 3. Củng cố và dặn dò - GV củng cố kiến thức quan trọng trong bài học. Nhận xét tiết dạy, tuyên dương đội chơi hay. - Lên bảng trả lời bài cũ - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - vài học sinh trả lời và nhận xét - Học sinh trả lời: chổ nào có chữ và số là thông tin văn bản - Lắng nghe và nhắc lại - Học sinh nêu ví dụ. - Trả lời: sách, báo, truyện, bảng hiệu, bảng năm điều bác hồ dạy - Trả lời: lắng nghe - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe và trả lời. - Vài học sinh trả lời: khi em nghe hồi trống trường thì em biết giờ tan học. - Trả lời: Thông tin âm thanh là thông tin mà em nghe và hiểu được. - Trả lời: Tiếng chim, tiếng mưa, tiếng gõ - Học sinh lắng nghe. - Trả lời: Em thấy có những hình ảnh. - Lắng nghe - Trả lời: em nhìn thấy bằng mắt - Trả lời: không phải thông tin văn bản hoặc thông tin âm thanh. - Trả lời: Thông tin hình vẽ - Học sinh tham gia trò chơi. - Lắng nghe - Lắng nghe Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím. II. Đồ dùng dạy học: - Bàn phím máy tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. -Em hãy kể tên các dạng thông tin? Ví dụ minh họa. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài mới. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Bàn phím - Chuẩn bị một bàn phím để cho HS quan sát. - Giới thiệu bàn phím: Trên bàn phím có rất nhiều phím và được chia thành nhiều khu vực khác nhau trong đó có khu vực chính. HĐ 2: Khu vực chính của bàn phím Hỏi: Trên khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím? - Là khu vực có nhiều phím nhất của bàn phím, gồm có 5 hàng: + Hàng phím cơ sở: gồm các phím sau * Trên bàn phím có 2 phím có gai đó là phím “F” và “J”. Hai phím này làm mốc khi em đặt tay trên bàn phím. + Hàng phím trên: gồm các phím sau + Hàng phím dưới.gồm các phím sau + Hàng phím số.gồm các phím sau + Hàng dưới cùng có phím dài nhất đó là phím cách - Sau khi giới thiệu xong gọi một vài học sinh vừa chỉ vừa nêu tên. 3. Củng cố và dặn dò - GV củng cố kiến thức quan trọng trong bài học như: thứ tự các hàng phím trong bàn phím, cách đặt tay. - Về nhà học bài, làm bài tập và xem bài mới - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và lắng nghe - Vài học sinh trả lời: 5 hàng - Vài học sinh đọc các phím theo thứ tự từ trái sang phải. - Vài học sinh đọc các phím theo thứ tự từ trái sang phải. - Vài học sinh đọc các phím theo thứ tự từ trái sang phải. - Vài học sinh đọc các phím theo thứ tự từ trái sang phải. - Hàng có phím cách chữ
File đính kèm:
- Bai 2,3.doc