Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 - Kiến thức:

 + HS biết cách khai báo và sử dụng hằng.

 + HS hiểu và thực hiện được

 - Kĩ năng:

 + Kết hợp được giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện nhập dữ liệu cho bàn phím.

+ Sử dụng được lệnh gán cho biến.

- Thái độ: Làm việc theo nhóm có hiệu quả.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Hình thành khả năng hoạt động nhóm trao đổi tìm ra kiến thức

- Hình thành năng lực chủ động, tự điều khiển trong hoạt động học

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực khoa học máy tính cơ bản

- Hình thành kiến thức liên môn (các phép toán, phép so sánh).

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

 Giáo viên: Giaùo aùn, SGK, tranh aûnh phoùng to, bảng phụ, máy chiếu.

 Học sinh: Kiến thức đã học, SGK, vở ghi bài.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài).

3. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2018	
Tuần: 8
Tiết: 15
BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức: 
+ Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các từ khóa, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 
+ Vận dụng sự hiểu biết để viết một chương trình hoàn chỉnh.
Kỹ năng: 
+ Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập.
+ Kết hợp được giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện nhập dữ liệu cho bàn phím.
+ Sử dụng được lệnh gán cho biến.
+ Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hóa. 
Thái độ: 
+ Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
+ Làm việc theo nhóm có hiệu quả.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hình thành khả năng hoạt động nhóm trao đổi tìm ra kiến thức
- Hình thành năng lực chủ động, tự điều khiển trong hoạt động học
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực khoa học máy tính cơ bản
- Hình thành kiến thức liên môn (các phép toán, phép so sánh).
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
¶ Giáo viên: Giaùo aùn, SGK, tranh aûnh phoùng to, bảng phụ, máy chiếu.
¶ Học sinh: Kiến thức đã học, SGK, vở ghi bài.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
Hoạt động dẫn dắt vào bài:
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài).
Đặt vấn đề: Như các em đã biết máy tính không thể tự tìm ra lời giải của các bài toán. Cách giải của một bài toán cụ thể là tư duy sáng tạo của con người, cần diễn đạt thuật toán dưới dạng mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Máy tính sẽ chạy chương trình và cho ta lời giải của bài toán. Ở những tiết học trước các em đã được tìm hiểu về cấu trúc của một chương trình. Để củng cố lại nội dung kiến thức của chương chúng ta đi vào tiết học hôm nay.
3. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Ä Hoaït ñoäng 1: Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập
- GV chiếu các câu hỏi: 
Câu 1. - Nêu các từ khóa đã học? 
 - Quy tắc đặt tên?
Câu 2. - Các kiểu dữ liệu?
- Các phép toán, so sánh trong Pascal?
Câu 3. Nêu cấu trúc khai báo biến và hằng?
- GV y/c các em thảo luận nhóm (7’): chia 6 nhóm, sử dụng bảng phụ.
- HS xác định kiến thức cần tìm hiểu.
- HS hoạt động nhóm: từng cá nhân làm việc độc lập sau đó nhóm trưởng tổng hợp bài làm các thành viên trong nhóm viết vào bảng phụ.
+ PP: Quan sát tìm tòi: PTNLHS.
- GV quan sát các nhóm làm bài và hướng dẫn kịp thời.
- HS các nhóm hoàn thành bài tập.
- GV y/c 2 nhóm lên dán kết quả.
- GV y/c các nhóm nhận xét.
- HS nhận xét nhóm làm đúng nhóm làm sai.
- GV chữa bài (bảng phụ), chiếu đáp án đúng và giải thích chốt lại kiến thức.
- GV khen kịp thời các nhóm làm tốt.
Từ những kiến thức đã học chúng ta áp dụng vào làm các bài tập sang phần 2.
1. Ôn lại kiến thức
Câu 1: 
- Các từ khóa: program, uses, var, const, write, readln, end.
- Tên: Không trùng các từ khóa, không đặt số trước tên, không để khoảng trống.
Câu 2:
- Các kiểu dữ liệu: integer, real, char, string.
- Các phép toán: +, -, *, /, div, mod.
- Các phép so sánh: =, >, >=, .
Câu 3: 
- Cấu trúc khai báo biến:
 Var : ;
- Cấu trúc khai báo hằng:
 Const = ;
Ä Hoaït ñoäng 2: Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm.
- GV y/c HS hoạt động độc lập.
Câu 4. Cách đặt tên nào sau đây là đúng nhất?
a. Program 8abc;
b. Program laptrinh;
c. Program tin hoc 8;
d. Program end;
- HS trả lời
Câu 5. Dữ liệu sau thuộc kiểu dữ liệu gì? 8.7, 3.5?
Integer
Char
String
Real
- HS trả lời 
Program phepchia;
 Uses crt; 
Var a,b: integer;
 Const c= 20;
Begin
 a:=100;
 b:= a/c;
 write (b);
Readln;
End.
- GV sử dụng kiến thức liên môn (toán học)
Câu 6. Boán baïn Tí, Söûu, Daàn, Mẹo ñöa ra keát quaû cuûa pheùp chia, pheùp chia laáy phaàn nguyeân vaø laáy phaàn dö cuûa hai soá 17 vaø 5. Haõy choïn baïn laøm ñuùng:
 Tí: 17/5 =3.4; 17 div 5 = 2; 17 mod 5 = 3
 Sửu: 17/5 = 3; 17 div 5 = 2; 17 mod 5 = 3
 Dần: 17/5 = 3.4; 17 div 5 = 3; 17 mod 5 = 2
 Mẹo: 17/5 = 4; 17 div 5 = 3; 17 mod 5 = 2
- HS trả lời
Câu 7. Chuyển đổi công thức toán học sang công thức Pascal?
- HS lên bảng làm bài
- GV chiếu bài tập
- GV hướng dẫn HS quan sát
- GV y/c hoạt động theo nhóm (5’) hoàn thành kiến thức.
Câu 8. Chỉ ra những lỗi sai và sửa lại trong đoạn chương trình sau? 
Program phep chia;
Uses crt;
Var a,b:= integer;
 Var c= 20;
Begin
 a:= 100
 b = a/c;
 write (b);
Readln;
End;
- HS hoạt động theo nhóm chỉ ra những lỗi sai trong bài.
+ PP: Quan sát tìm tòi, phát hiện, hình thành kiến thức: PTNLHS.
- GV y/c hai nhóm lên dán kết quả.
2. Bài tập áp dụng
Câu 8. Chỉ ra những lỗi sai và sửa lại trong đoạn chương trình sau? 
Ä Hoaït ñoäng 3: Viết chương trình.
- GV chiếu bài tập
Câu 9: H·y viÕt chương trình ®Ó gi¶i bµi to¸n sau:
TÝnh diÖn tÝch S cña tam gi¸c víi ®é dµi mét c¹nh a vµ chiÒu cao tư¬ng øng h ?(a vµ h lµ c¸c sè tù nhiªn ®ưîc nhËp tõ bµn phÝm)
- GV y/c HS thảo luận nhóm (6’)
- HS hoạt động nhóm: từng cá nhân làm việc độc lập sau đó nhóm trưởng tổng hợp bài làm các thành viên trong nhóm viết vào bảng phụ.
+ PP: Quan sát tìm tòi: PTNLHS.
- GV quan sát các nhóm làm bài và hướng dẫn kịp thời.
- HS các nhóm hoàn thành bài tập.
- GV y/c 1 nhóm lên dán kết quả và nhập chương trình trên máy.
- GV y/c các nhóm nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV chữa bài (bảng phụ), chiếu đáp án đúng và giải thích chốt lại kiến thức.
- GV khen kịp thời các nhóm làm tốt.
3. Viết chương trình.
Câu 9: 
Program Dientichtamgiac;
Uses crt;
Var a, h: Integer;
	 S: Real;
Const b= 2;
Begin
 	Write (‘Nhap canh a: ’);
	Readln (a);
	Write (‘Nhap chieu cao h: ’);
	Readln (h);
	S:= a*h/b;
	Writeln (‘Dien tich hinh tam giac la: ’,S);
	Readln;
End.
4. Hoạt động luyện tập: 
Kiến thức cần ghi nhớ: Các từ khóa, các kiểu dữ liệu, các phép toán, so sánh trong pascal, cấu trúc của chương trình, cấu trúc khai báo biến và hằng.
 5. Hoạt động vận dụng
 6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
 IV. Rút kinh nghiệm	
...
Ngày soạn: 17/10/2018	
Tuần: 8
Tiết: 16
BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức: 
	+ HS biết cách khai báo và sử dụng hằng.
	+ HS hiểu và thực hiện được
 - Kĩ năng:
	+ Kết hợp được giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện nhập dữ liệu cho bàn phím.
+ Sử dụng được lệnh gán cho biến.
- Thái độ: Làm việc theo nhóm có hiệu quả.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hình thành khả năng hoạt động nhóm trao đổi tìm ra kiến thức
- Hình thành năng lực chủ động, tự điều khiển trong hoạt động học
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực khoa học máy tính cơ bản
- Hình thành kiến thức liên môn (các phép toán, phép so sánh).
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
¶ Giáo viên: Giaùo aùn, SGK, tranh aûnh phoùng to, bảng phụ, máy chiếu.
¶ Học sinh: Kiến thức đã học, SGK, vở ghi bài.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
Hoạt động dẫn dắt vào bài:
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài).
3. Hoạt động hình thành kiến thức: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập
- GV chiếu bài tập
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b và xuất kết quả ra màn hình.
- GV y/c các em thảo luận nhóm: chia 6 nhóm.
- HS xác định kiến thức cần tìm hiểu.
- HS hoạt động nhóm: từng cá nhân làm việc độc lập sau đó nhóm trưởng tổng hợp bài làm các thành viên trong nhóm viết vào bảng phụ.
+ PP: Quan sát tìm tòi: PTNLHS.
- GV quan sát các nhóm làm bài và hướng dẫn kịp thời.
- HS các nhóm hoàn thành bài tập.
- GV y/c các nhóm nhận xét.
- HS nhận xét nhóm làm đúng nhóm làm sai.
- GV chữa bài (bảng phụ), chiếu đáp án đúng và giải thích chốt lại kiến thức.
- GV khen kịp thời các nhóm làm tốt.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b, a-b, a*b và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 5: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 ,a2 - b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài giải
Program bai1;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
Readln;
end.
Program bai2;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a-b);
Readln;
end. 
Program bai3;
Var a:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ ket qua la’);writeln(a*a);
Readln;
end.
Program bai4;
 Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
Readln;
end. 
Program bai5;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a*a-b*b);
Readln;
end.
4. Hoạt động luyện tập 
- Thực hành lại các bài tập trên lớp
- Ôn tập tuần sau kiểm tra
 5. Hoạt động vận dụng
 6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
IV. Rút kinh nghiệm
.
Khánh Hưng, ngày: 18/10/2018
Kí duyệt:
Trần Chí Nguyện

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc