Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018
Câu 5: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=1 to 5 do .”
A. 4 lần B. 3 lần C. 5 lần D. 6 lần
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu?
J:=2; k:=3
For i:=1 to 5 do j:=j+1;
K:=k+j;
Writeln (j, k);
A. J=3; k=6 B. j=5; k=15 C. j=2; k=3 D. j=7; k=28
Câu 7: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ:
A. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); B. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’);
C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’) D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 8: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do s:= s+2; writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là của s là :
A. 10 B. 12 C. 55 D. 13
Câu 9: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng
biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=1 to 5 do ..” A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần Câu 13: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 25 B. s = 5 C. s = 15 D. s = 35 Câu 14: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=0 to 10 do ..” A. 11 lần B. 13 lần C. 10 lần D. 12 lần Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+2; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : A. 12 B. 10 C. 55 D. 13 Câu 16: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là: A. t=6 B. t=2 C. t=3 D. t=1 Câu 17: Đoạn lệnh sau đây: So : = 1; While So < 20 do writeln(So); sẽ cho kết quả gì ? A. In ra các số từ 1 đến 20; B. In ra các số từ 1 đến 19; C. In ra các số từ 1 đến 9; D. In ra vô hạn các số 1, mỗi số viết trên một dòng; Câu 18: Ñeå tính toång S=2 + 4 + 6 + n; em choïn ñoaïn leänh: A. For i:=1 to n do S:= S + i ; B. for i:=1 to n do if ( i mod 2)0 then S:=S + i; C. For i:=1 to n doif ( i mod 2)=1 then S:=S + i; D. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 19: Cho đoạn chương trình sau hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu? J:=2; k:=3 For i:=1 to 5 do j:=j+1; K:=k+j; Writeln (j, k); A. j=5; k=15 B. j=7; k=28 C. j=2; k=3 D. J=3; k=6 Câu 20: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 0 B. 30 C. 31 D. 29 Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 21: (1,5ñ) Nêu cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal? Nêu lợi ích. Câu 22: (1,5 đ) Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. Câu 23: (2đ) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Whiledo Đáp án + Biểu điểm Phần I: (5 điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D A A A C A D A C A B A D A C D A C D Phần II: (5 điểm) Câu 21: (1.5 điểm) cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal var : array [ chỉ số đầu.. chỉ số cuối] of [kiểu dữ liệu]; Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. Câu 22: (1.5 điểm) sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. - Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp cha biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trớc. - Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực, cũng có thể là một điều kiện tổng quát khác, ví dụ như một số có chia hết cho 3 hay không,... - Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Trong câu lệnh lặp với số lần cha xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không được thực hiện. Câu 23: (2 điểm) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Whiledo program tinhtong; uses crt; Var i, n, s: integer; Begin write(‘Nhap n = ’); readln(n); s:=0; i:=1 While i<=50 do Begin s:=s+i; i:=i+1; End; Writeln (‘Tong s:’,s); End. Mã đề thi 209 Phần I: Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? A. var A: array[1..20] of integer; B. var A: array[11..30] of integer; C. var A: array[1..20] of real; D. var A: array[11..30] of real; Câu 2: Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: A. Chỉ viết số 3.5 mà thôi B. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. C. Giá trị biến đếm. D. Viết số 1 rồi viết số 3.5 Câu 3: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 0 B. 30 C. 31 D. 29 Câu 4: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <=10 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 11 B. 11 C. 0 D. 10 Câu 5: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=1 to 5 do ..” A. 4 lần B. 3 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 6: Cho đoạn chương trình sau hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu? J:=2; k:=3 For i:=1 to 5 do j:=j+1; K:=k+j; Writeln (j, k); A. J=3; k=6 B. j=5; k=15 C. j=2; k=3 D. j=7; k=28 Câu 7: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ: A. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); B. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’); C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’) D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 8: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+2; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : A. 10 B. 12 C. 55 D. 13 Câu 9: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng A. While (n mod i 0) do i:= i+ 1; B. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’); C. While i:= 1 do t:=10 D. While x<=y ; do Writeln (‘y khong nho hon x’); Câu 10: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng? A. var X : Array [10, 13] of integer; B. var X : Array [1..10] of real; C. var X : Array [3.4..4.8] of integer; D. var X : Array [10.. 1] of integer; Câu 11: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=0 to 10 do ..” A. 10 lần B. 12 lần C. 11 lần D. 13 lần Câu 12: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 25 B. s = 5 C. s = 15 D. s = 35 Câu 13: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là: A. Có giá trị hoàn toàn giống nhau; B. Các phần tử của mảng đều có kiểu thực. C. Cùng chung một kiểu dữ liệu; D. Các phần tử của mảng đều có kiểu nguyên; Câu 14: Ñeå tính toång S=2 + 4 + 6 + n; em choïn ñoaïn leänh: A. For i:=1 to n do S:= S + i ; B. for i:=1 to n do if ( i mod 2)0 then S:=S + i; C. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=1 then S:=S + i; D. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 15: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là: A. t=6 B. t=2 C. t=3 D. t=1 Câu 16: Đoạn lệnh sau đây: So : = 1; While So < 20 do writeln(So); sẽ cho kết quả gì ? A. In ra các số từ 1 đến 20; B. In ra các số từ 1 đến 19; C. In ra các số từ 1 đến 9; D. In ra vô hạn các số 1, mỗi số viết trên một dòng; Câu 17: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A? A. Readln(A[i]); B. Readln(A[k]); C. Readln(A10); D. Readln(A[10]); Câu 18: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ? A. B[1]:= 8; B. readln(chieucao5); C. read(dayso[9]); D. readln(chieucao[i]); Câu 19: Vòng lặp while ..do là vòng lặp: A. Chưa biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 D. Biết trước số lần lặp Câu 20: Phần mềm học vẽ hình là: A. Finger Break Out B. Yenka C. Geogebra D. Sun Times Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 21: (1,5ñ) Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Lấy 1 ví dụ minh họa. Câu 22: (1,5đ) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau nếu sai sửa lại? Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Chuong trinh Const n:=10 Var I,s : real; Begin; While i< n do; Begin S:=s+i I =i+1; End. Writeln(s); Readln End; Câu 23: (2đ) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Fortodo Đáp án + Biểu điểm Phần I: (5 điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B B B C D D A A B C C C D A D D B A C Phần II: (5 điểm) Câu 21: (1.5 điểm) Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Lấy 1 ví dụ minh họa. while do ; trong đó: - điều kiện thường là một phép so sánh; - câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end; Câu 22: (1,5đ) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Chuong trinh x Program Chuong trinh; Const n:=10 x Const n=10; Var I,s : real; x Begin; x Begin While i< n do; x While i< n do Begin x S:=s+i x S:=s+i; I =i+1; x I: =i+1; End. x End; Writeln(s); x Readln x End; x End. Câu 23: (2đ) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Fortodo program tinhtong; uses crt; Var i, n, s: integer; Begin clrscr; write(‘Nhap n = ’); readln(n); s:=0; i:=1 For i:= 1 to 50 do Begin s:=s+i; i:=i+1; End; Writeln (‘Tong s:’,s); End. --------------------- Mã đề thi 357 Phần I: Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Phần mềm học vẽ hình là: A. Finger Break Out B. Sun Times C. Yenka D. Geogebra Câu 2: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng A. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’); B. While (n mod i 0) do i:= i+ 1; C. While x<=y ; do Writeln (‘y khong nho hon x’); D. While i:= 1 do t:=10 Câu 3: Cho đoạn chương trình sau hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu? J:=2; k:=3 For i:=1 to 5 do j:=j+1; K:=k+j; Writeln (j, k); A. j=7; k=28 B. j=5; k=15 C. J=3; k=6 D. j=2; k=3 Câu 4: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 29 B. 30 C. 0 D. 31 Câu 5: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=0 to 10 do ..” A. 12 lần B. 13 lần C. 11 lần D. 10 lần Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ: A. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); B. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’) D. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’); Câu 7: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+2; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : A. 10 B. 12 C. 55 D. 13 Câu 8: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=1 to 5 do ..” A. 5 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 9: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là: A. Có giá trị hoàn toàn giống nhau; B. Các phần tử của mảng đều có kiểu thực. C. Cùng chung một kiểu dữ liệu; D. Các phần tử của mảng đều có kiểu nguyên; Câu 10: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 25 B. s = 5 C. s = 15 D. s = 35 Câu 11: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là: A. t=2 B. t=6 C. t=3 D. t=1 Câu 12: Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: A. Viết số 1 rồi viết số 3.5 B. Chỉ viết số 3.5 mà thôi C. Giá trị biến đếm. D. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Câu 13: Ñeå tính toång S=2 + 4 + 6 + n; em choïn ñoaïn leänh: A. For i:=1 to n do S:= S + i; B. for i:=1 to n do if ( i mod 2)0 then S:=S + i; C. For i:=1 to n doif ( i mod 2)=1 then S:=S + i; D. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 14: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <=10 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 11 B. 10 C. 11 D. 0 Câu 15: Đoạn lệnh sau đây: So : = 1; While So < 20 do writeln(So); sẽ cho kết quả gì ? A. In ra các số từ 1 đến 20; B. In ra các số từ 1 đến 19; C. In ra các số từ 1 đến 9; D. In ra vô hạn các số 1, mỗi số viết trên một dòng; Câu 16: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A? A. Readln(A[i]); B. Readln(A[k]); C. Readln(A10); D. Readln(A[10]); Câu 17: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ? A. B[1]:= 8; B. readln(chieucao5); C. read(dayso[9]); D. readln(chieucao[i]); Câu 18: Vòng lặp while ..do là vòng lặp: A. Chưa biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 D. Biết trước số lần lặp Câu 19: Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? A. var A: array[11..30] of integer; B. var A: array[1..20] of real; C. var A: array[1..20] of integer; D. var A: array[11..30] of real; Câu 20: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng? A. var X : Array [1..10] of real; B. var X : Array [3.4..4.8] of integer; C. var X : Array [10.. 1] of integer; D. var X : Array [10, 13] of integer; Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 21: (1,5ñ) Nêu cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal? Nêu lợi ích. Câu 22: (1,5 đ) Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. Câu 23: (2đ) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Whiledo---------------------------Đáp án + Biểu điểm Phần I: (5 điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B A B C B A A C C B D D C D D B A C A Phần II: (5 điểm) Câu 21: (1.5 điểm) cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal var : array [ chỉ số đầu.. chỉ số cuối] of [kiểu dữ liệu]; Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. Câu 22: (1.5 điểm) sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. - Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp cha biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trớc. - Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực, cũng có thể là một điều kiện tổng quát khác, ví dụ như một số có chia hết cho 3 hay không,... - Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Trong câu lệnh lặp với số lần cha xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không được thực hiện. Câu 23: (2 điểm) Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên bằng vòng lặp Whiledo program tinhtong; uses crt; Var i, n, s: integer; Begin write(‘Nhap n = ’); readln(n); s:=0; i:=1 While i<=50 do Begin s:=s+i; i:=i+1; End; Writeln (‘Tong s:’,s); End. Mã đề thi 485 Phần I: Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ? A. B[1]:= 8; B. readln(chieucao5); C. read(dayso[9]); D. readln(chieucao[i]); Câu 2: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <=10 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 11 B. 10 C. 11 D. 0 Câu 3: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là: A. t=2 B. t=6 C. t=3 D. t=1 Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A? A. Readln(A[i]); B. Readln(A[k]); C. Readln(A10); D. Readln(A[10]); Câu 5: Đoạn lệnh sau đây: So : = 1; While So < 20 do writeln(So); sẽ cho kết quả gì ? A. In ra các số từ 1 đến 20; B. In ra vô hạn các số 1, mỗi số viết trên một dòng; C. In ra các số từ 1 đến 19; D. In ra các số từ 1 đến 9; Câu 6: Vòng lặp while ..do là vòng lặp: A. Biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 D. Chưa biết trước số lần lặp Câu 7: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=1 to 5 do ..” A. 5 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 8: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+2; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : A. 13 B. 55 C. 10 D. 12 Câu 9: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 25 B. s = 5 C. s = 15 D. s = 35 Câu 10: Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: A. Giá trị biến đếm. B. Chỉ viết số 3.5 mà thôi C. Viết số 1 rồi viết số 3.5 D. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Câu 11: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 30 B. 29 C. 0 D. 31 Câu 12: Ñeå tính toång S=2 + 4 + 6 + n; em choïn ñoaïn leänh: A. For i:=1 to n do S:= S + i ; B. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; C. For i:=1 to n do if ( i mod 2)=1 then S:=S + i; D. for i:=1 to n do if ( i mod 2)0 then S:=S + i; Câu 13: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: “for i:=0 to 10 do ..” A. 13 lần B. 10 lần C. 12 lần D. 11 lần Câu 14: Cho đoạn chương trình sau hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu? J:=2; k:=3 For i:=1 to 5 do j:=j+1; K:=k+j; Writeln (j, k); A. j=7; k=28 B. j=5; k=15 C. J=3; k=6 D. j=2; k=3 Câu 15: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là: A. Có giá trị hoàn toàn giống nhau; B. Cùng chung một kiểu dữ liệu; C. Các phần tử của mảng đều có kiểu nguyên; D. Các phần tử của mảng đều có kiểu thực. Câu 16: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng A. While i:= 1 do t:=10 B. While x<=y ; do Writeln (‘y khong nho hon x’); C. While (n mod i 0) do i:= i+ 1; D. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’); Câu 17: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ: A. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); B. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’); C. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); D. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’) Câu 18: Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? A. var A: array[11..30] of integer; B. var A: array[1..20] of real; C. var A: array[1..20] of integer; D. var A: array[11..30] of real; Câu 19: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng? A. var X : Array [1..10] of real; B. var X : Array [10.. 1] of integer; C. var X : Array [3.4..4.8] of integer; D. var X : Array [10, 13] of integer; Câu 20: Phần mềm học vẽ hình là: A. Finger Break Out B. Yenka C. Sun Times D. Geogebra -Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 21: (1,5ñ) Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Lấy 1 ví dụ minh họa. Câu 22: (1,5đ) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau nếu sai sửa lại? Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Chuong trinh Const n:=10 Var I,s : real; Begin; While i< n do; Begin S:=s+i I =i+1; End. Write
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2017_2018.doc