Giáo án Tin học lớp 8 tuần 24

Tên bài: Bài thực hành số 7

I. Phần mục đích yêu cầu:

- Kiến Thức: HS biết cách kết hợp những công cụ soạn thảo đặc biệt.

- Kỹ Năng: HS biết thao tác với các công cụ của hệ soạn thảo văn bản.

- Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.

II. Phần Chuẩn bị:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

III. Phần quy trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

- Giữ trật tự.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học lớp 8 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 8
Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày dạy: 02/02/2015
Tuần: 24 Tiết: 45
Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG.
Tên bài: Sử dụng một số công cụ soạn thảo đặc biệt (tt)
Phần mục đích yêu cầu:
Kiến Thức: HS biết cách kết hợp công cụ soạn thảo đặc biệt.
Kỹ Năng: HS biết thao tác các công cụ của hệ soạn thảo văn bản.
Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.
Phần Chuẩn bị:
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
Phần quy trình lên lớp:
Ổn định lớp: 
- Giữ trật tự.
- Kiểm tra sĩ số.
 Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản.
Tiến hành bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ một số khối hình đơn giản trên thanh công cụ Drawing:
+ Vẽ hình chữ nhật
+ Vẽ hình ôval, hình tròn
+ Tạo ô hình chữ nhật chứa văn bản
+ Vẽ đường thẳng
+ Vẽ đường thẳng có mũi tên
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình
- GV: ngoài các khối hình đơn giản mà em thấy trên thanh công cụ Drawing, nút AutoShapes còn cung cấp rất nhiều các mẫu hình vẽ đa dạng.
- GV: Nháy nút AutoShapes trên thanh công cụ Drawing, chọn hình thích hợp cần vẽ.
- GV: Thanh công cụ Drawing cung cấp nhiều nút tính năng giúp bạn định dạng trên khối hình vẽ
+ Nút chọn đối tượng cần định dạng
+ Chọn độ dày mỏng của đường
+ Chọn kiểu nét của đường
+ Chọn chiều mũi tên
+ Chọn màu sắc cho đường
+ Tô màu nền cho một hình kín
+ Chọn màu sắc cho chữ
+ Tạo bóng cho hình vẽ
+ Chọn khối hình trong không gian 3 chiều
+ Quay hình vẽ
- GV: Một khối hình vẽ thường bao gồm tổ hợp nhiều hình vẽ ghép lại. Tính năng nhóm giúp gom nhóm các hình nhỏ cần thiết thành một khối hình lớn. Điều này rất thuận lợi cho việc sử dụng cũng như quản lý khối hình vẽ 
- GV: hướng dẫn hs gom nhóm
a) Gom nhóm (Group)
B1: Chọn các hình cần nhóm
B2: Chọn nút Draw\ Group
GV yêu cầu HS gỡ nhóm (Ungroup)
GV yêu cầu HS nhóm lại (Regroup)
+ HS: chú ý lắng nghe và quan sát
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS thực hiện thao tác:
B1: Dùng chuột nháy lên nút chứa hình cần vẽ
B2: Dùng chuột vẽ hình đó lên tài liệu
+ HS: lắng nghe
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS: chú ý lắng nghe và ghi bài
+ HS: chú ý lắng nghe và ghi bài
+ HS: chú ý lắng nghe và ghi bài
+ HS: chú ý lắng nghe và ghi bài
+ HS thực hiện các thao tác nhóm các hình vẽ lại với nhau.
+ HS thực hiện thao tác gỡ nhóm (Ungroup)
B1: Chọn hình cần gỡ nhóm
B2: Chọn nút Draw\ UnGroup
+ HS nhóm lại (Regroup)
B1: Chọn các đối tượng cần nhóm
B2: Chọn nút Draw\ Regroup
5. Sử dụng các công cụ đồ họa (Drawing)
- Dùng chuột nháy lên nút chứa hình cần vẽ
- Dùng chuột vẽ hình đó lên tài liệu
5.1. Sử dụng các khối hình Autoshape
Nháy nút AutoShapes trên thanh công cụ Drawing, chọn hình thích hợp cần vẽ.
5.2. Định dạng hình vẽ
+ Nút chọn đối tượng cần định dạng
+ Chọn độ dày mỏng của đường
+ Chọn kiểu nét của đường
+ Chọn chiều mũi tên
+ Chọn màu sắc cho đường
+ Tô màu nền cho một hình kín
+ Chọn màu sắc cho chữ
+ Tạo bóng cho hình vẽ
+ Chọn khối hình trong không gian 3 chiều
+ Quay hình vẽ
5.3. Làm việc tập hợp các hình vẽ
a) Gom nhóm (Group)
B1: Chọn các hình cần nhóm
B2: Chọn nút Draw\ Group
b) Gỡ nhóm (Ungroup)
B1: Chọn hình cần gỡ nhóm
B2: Chọn nút Draw\ UnGroup
c) Nhóm lại (Regroup)
B1: Chọn các đối tượng cần nhóm
B2: Chọn nút Draw\ Regroup
4.Củng cố:
Làm thế nào để sử dụng các khối hình Autoshape?
Nêu cách làm việc tập hợp các hình vẽ?
5.Dặn dò:
 - Về nhà học bài và tìm hiểu bài thực hành số 7.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Khối 8
Ngày soạn: 01/02/2015
Ngày dạy: 02/02/2015
Tuần: 24 Tiết: 46
Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG.
Tên bài: Bài thực hành số 7
Phần mục đích yêu cầu:
Kiến Thức: HS biết cách kết hợp những công cụ soạn thảo đặc biệt.
Kỹ Năng: HS biết thao tác với các công cụ của hệ soạn thảo văn bản.
Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.
Phần Chuẩn bị:
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
Phần quy trình lên lớp:
Ổn định lớp: 
- Giữ trật tự.
- Kiểm tra sĩ số.
 Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước định dạng hình vẽ.
Tiến hành bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: phát bài tập thực hành cho học sinh
- GV: hướng dẫn hs thực hành
- GV: quan sát hs thực hành
+ HS: nhận bài tập và xem nội dung
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS: thực hành nghiêm túc
Bài tập 1: Vẽ một số hình đơn giản
Vẽ một số hình đơn giản và lưu lại với tên Ve hinh đon gian
 BÍ QUYẾT
 Xn + Yn = Zn ; H2SO4
Bài tập 2
Làm bài thực hành sau và lưu lại với tên Gia cuoc đien thoai
BƯU ĐIỆN TỈNH KIÊN GIANG
« ĐIỆN THOẠI GIÁ RẺ«
Gọi 171
BƯU ĐIỆN TỈNH KIÊN GIANG
Quốt tế
Trong nước
Giá cuớc
1,3 USD/phút
909 – 1.818 đồng/phút
Giá cước từ Kiên Giang gọi đi các tỉnh từ 909 – 1.818 đồng/phút
4.Củng cố:
Nhận xét bài thực hành của HS.
5.Dặn dò:
 - Về nhà học bài và tìm hiểu phần tiếp theo.
IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan