Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 43: Câu lệnh lăp (Tiết 3) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Tuấn Em

Hoạt động 1 : Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp :

GV: Giải thích thuật toán.

HS:Chú ý nghe.

GV: Cho thầy biết tại sao biến S không sử dụng kiểu integer mà lại sử dụng longint.

HS: trả lời .

GV:Nhận xét.

GV:Ý nghĩa của câu lệnh write(‘Nhập số N =’);

HS:Trả lời.

GV:Dòng lặp For ở ví dụ này khác gì so với vd 3 chỗ nào?

HS:trả lời.

GV:Nhận xét .Sau do có thêm câu lệnh S:=S+i;

Mỗi lần i chạy tăng lên 1 đơn vị thì nó sẽ thực hiện lệnh S:=S+i ,đến khi i chạy tới N.

HS:Chú ý nghe .

GV:Mô tả thuật toán cho HS xem.

GV:Vậy chúng ta cho N=5; thì S sẽ là bao nhiêu ?

HS1:Trả lời.

HS2:Trả lời.

HS3:Trả lời.

GV:Nhận xét và chốt lại cho học sinh ghi bài.

HS:ghi bài.

GV:Gọi hs lên bảng ghi thuật toán.

HS:lên bảng ghi.

GV:Nhận xét và chốt lại.

GV:tai sao không gán P:=1;mà không gán P:=0;

HS:trả lời.

GV:nhận xét.

GV:cho hs ghi bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 43: Câu lệnh lăp (Tiết 3) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Tuấn Em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Tiết PPCT : 43
Bài 7 : CÂU LỆNH LẶP (Tiết 3)
@ & ?
Ngày soạn : 26/01/2018
Ngày dạy : 30/01/2018
Lớp dạy : 8A13
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định For..do
- Biết sử dụng vòng lặp For..do để viết một số chương trình.
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng sử dụng vòng lặp để làm bài tập
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tham gia phát biểu bài , yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- KHDH, Tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng, SGK, SGV.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: 
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn đình trật tự 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Nêu cấu trúc (dạng lệnh) câu lệnh lặp với số lần biết trước? 
Trả lời: Cấu trúc:
For := To Do ;
Trong đó: 
- For, To, Do là các từ khóa.
Biến đếm là biến kiểu nguyên.
- Giá trị đầu và các giá trị cuối là các giá trị nguyên, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu 2 : Viết câu lệnh in ra màn hình 20 chữ ’O’ theo hàng dọc 
Trả lời : 
	For i:=1 to 20 do writeln (’O’); 
3. Bài mới:
- Ở ví dụ 2 chúng ta đã hiểu số lần lặp trong phép tổng và nó được thể hiện như thế nào trong câu lệnh For.....do ,hôm nay chúng ta sẽ vào phần 3. tiếp theo Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp : 
GV: Giải thích thuật toán.
HS:Chú ý nghe.
GV: Cho thầy biết tại sao biến S không sử dụng kiểu integer mà lại sử dụng longint.
HS: trả lời .
GV:Nhận xét.
GV:Ý nghĩa của câu lệnh write(‘Nhập số N =’); 
HS:Trả lời.
GV:Dòng lặp For ở ví dụ này khác gì so với vd 3 chỗ nào?
HS:trả lời.
GV:Nhận xét .Sau do có thêm câu lệnh S:=S+i;
Mỗi lần i chạy tăng lên 1 đơn vị thì nó sẽ thực hiện lệnh S:=S+i ,đến khi i chạy tới N.
HS:Chú ý nghe .
GV:Mô tả thuật toán cho HS xem.
GV:Vậy chúng ta cho N=5; thì S sẽ là bao nhiêu ?
HS1:Trả lời.
HS2:Trả lời.
HS3:Trả lời.
GV:Nhận xét và chốt lại cho học sinh ghi bài.
HS:ghi bài.
GV:Gọi hs lên bảng ghi thuật toán.
HS:lên bảng ghi.
GV:Nhận xét và chốt lại.
GV:tai sao không gán P:=1;mà không gán P:=0;
HS:trả lời.
GV:nhận xét.
GV:cho hs ghi bài.
Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím.
Program tinh_tong;
Var N,i: Integer;
S: longint;
Begin
Writeln(‘nhap so N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i
Witeln(‘tong của ’,N,’,số tự nhiên đầu tiên S = ‘,S);
Readln;
End.
* Thuật toán.
- Bước 1: Nhập N. Gán i=1, S:=0;
- Bước 2: S:=S+i;
- Bước 3: i:= i+1;
- Bước 3: Nếu i > n thì đến bước 5, ngược lại quay về bước 2.
- Bước 4: In ra S.
- Bước 5 kết thúc vòng lặp.
- Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên:
N! = 1.2.3N
Program tinh_giai_thua;
Var N,i: Integer;
P: Longint;
Begin
Write(‘N =’); readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do P:=P*i;
Wirteln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
* Thuật toán.
- Bước 1: Nhập N. Gán i=1, P:=1;
- Bước 2: P:=P+i;
- Bước 3: i:= i+1;
- Bước 3: Nếu i > N thì đến bước 5, ngược lại quay về bước 2.
- Bước 4: In ra P.
- Bước 5 kết thúc vòng lặp.
4. Củng cố :
Bài 3: Hãy mô tả thuât toán để tính tổng A sau đây (n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím):
- Bước 1: Nhập n. Gán i=1, A:=0;
- Bước 2: A=1/i(i+2).
- Bước 3: i:= i+1;
- Bước 3: Nếu i > n thì đến bước 5, ngược lại quay về bước 2.
- Bước 4: In ra A.
- Bước 5 kết thúc vòng lặp.
 5.Dặn dò
-Học bài
-Xem trước bài thực hành số 5.
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
GV Hướng dẫn 
Phan Trần Như Hùng
SV Thực tập
Nguyễn Tuấn Em

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_43_cau_lenh_lap_tiet_3_nam_hoc_20.doc