Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 1 đến 47

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được lợi ích của phần mềm: giúp học tốt môn địa lý. Hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.

2. Kĩ năng

 - Hình thành kĩ năng nhận biết các nút lệnh để quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.

3. Thái độ

 - Thấy được tiện ích của phần mềm, nghiêm túc, có hứng thú với môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phòng máy, hình ảnh minh họa

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, xem trước bài mới, học bài cũ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

2. Bài mới

• Giới thiệu bài mới:

Để hiểu kĩ hơn về địa lý thế giới cũng như vị trí địa lý của các nước trong khu vực trên thế giới, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung nói về bản đồ trên thế giới thông qua một phần mềm học tập. Ta sang bài “ Học địa lý thế giới với Earth Explorer”.

 

doc113 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 1 đến 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đồ dùng đầy đủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
	1) Mở “BAITH4” và tìm điểm nhỏ nhất của các môn học.
	2) Tính điểm trung bình của từng môn bằng cách sử dụng hàm để tính.	
2. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 3 Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3
Quan sát các nhóm thực hành.
Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm làm câu b).
Nhận xét ghi điểm
Chọn một HS nhóm khác làm câu c).
Nhận xét ghi điểm
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dõi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm
Nhóm thực hiện
Nhóm thực hiện
HS thực hiện
Ghi nhận
HS thực hiện
Ghi nhận
Theo dõi và nhận xét 
Ghi nhận
Bài 3 (trang 35): Sử dụng hàm
Hoạt động 2: Bài tập 4
Đọc và nhập nội dung bài tập 4, sau đó lưu lại với tên “Gia tri san xuat”
Quan sát các nhóm thực hành.
Giải thích kỹ yêu cầu của đề.
Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm tính Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm
Nhận xét ghi điểm
Chọn một HS nhóm khác tính trung bình cho ngành nông nghiệp
Nhận xét ghi điểm
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dỡi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm
Nhóm thực hiện
Theo dõi
HS thực hiện
Ghi nhận
HS thực hiện
Ghi nhận
Theo dõi và nhận xét 
Ghi nhận
Bài 4(trang 35): Lập trang tính và sử dụng hàm
3. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh thực hành → sửa sai (nếu có).
	- Chú ý học sinh cách nhập hàm cho đúng.
	- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Về ôn lại toàn bộ lí thuyết đã học từ bài 1 đến bài 4.
	- Làm các bài tập ở sách giáo khoa để tiết sau làm bài tập.
__________________________________________
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/10/2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/10/2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 22: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 	- Hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
 	- Nhớ lại các thao tác cơ bản trên trang tính thông qua các câu hỏi ôn tập và một số bài tập. 
3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm việc với chương trình bảng tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phòng máy, projector.
2. Học sinh: Ôn bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ dạy.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Bài tập 1: 
Điền vào chỗ trống (...) bằng cách chọn từ hoặc cụm từ thích hợp trong danh sách sau: 
 Số, định dạng, biểu đồ, bảng, phần mềm, kí tự, tính toán
- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: 
phần mềm
bảng
tính toán
biểu đồ
kí tự
số
BÀI TẬP 1
1) Chương trình bảng tính là . . . . . . . . . . . . . . được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng . . . . . . . . . . , thực hiện các . . . . . . . . . . . . cũng như xây dựng các . . . . . . . . . . . biểu diễn một cách thực quan các số liệu có trong bảng 
2) Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau trong đó có dữ liệu kiểu . . . . . . .,
Bài tập 2. 
 Hãy điền tên các đối tượng trên màn hình Excel được đánh dấu 
 tương ứng bởi các số trên hình như bên.
Qua bài này, học sinh được củng cố lại các thành phần trên trang tính.
thanh tiêu đề
thanh bảng chọn
thanh công cụ
bảng chọn Data
Tên cột
Thanh công thức
Hộp tên
Tên hàng
Trang tính
 Ô đang được chọn
Tên trang tính
Thanh trạng thái
Bài tập 3: Những phát biểu sau đúng (Đ) hay sai (S)?
S
Đ
Đ
S
S
Bài tập 3: 
1) Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay 
2) Muốn chọn đồng thời nhiều đối tượng khác nhau trong chương trình bảng tính em nhấn phím CTRL
3) Thanh công thức cho biết nội dung của ô tính đang được kích hoạt 
4) Một khối phải có nhiều hơn một ô tính 
5) Khối C6:D9 không đồng nhất với khối C9:D6 
Bài tập 4: Hãy chuyển các công thức toán học sau thành công thức toán 
học trong bảng tính Excel:
(12 + 3) x 5 : 4 – 72 
b. (35 : 7) + (12 - 73)4 x 5 
c. (5 x 3 + 7 : 3) x 2 – (2 x 54 + 3%)6 
a. =(12 + 3) * 5 / 4 - 72
b. =(35 / 7) + (12 – 73)^4 * 5
c. =(5 * 3 + 7 / 3) * 2 – (2 * 54 + 3%)^6
Bài tập 4: Hãy chuyển các công thức toán học sau thành công thức toán 
học trong bảng tính Excel:
a. (12 + 3) x 5 : 4 – 72 
b. (35 : 7) + (12 - 73)4 x 5 
c. (5 x 3 + 7 : 3) x 2 – (2 x 54 + 3%)6 
 Bài tập 5: Hãy cho biết kết quả của các hàm tính toán trên trang tính trong hình sau :
1) =AVERAGE(A1:A3)
2) =SUM(A1:A3,100)
3) =MIN(A1:A3,A5)
4) =MAX(A1,A3,A5)
 Bài tập 6: Dựa vào trang tính trong bài tập 5 hãy viết các hàm để:
 1) Tìm giá trị lớn nhất của -4, A5, A1:A2 
2) Tính tổng của 20, A3, -70, 0
3) Tính TBC của A5, 10, A1:A3
4) Tìm giá trị nhỏ nhất của -10, 7, A3 
50
250
0
75
=MAX(-4,A5,A1:A2)
=SUM(20,A3,-70,0)
=AVERAGE(A5,10,A1:A)
=MIN(-10,7,A3)
Bài tập 5: 
A
1
25
2
50
3
75
4
Test
5
0
 Bài tập 6: 
=MAX(-4,A5,A1:A2)
=SUM(20,A3,-70,0)
=AVERAGE(A5,10,A1:A)
=MIN(-10,7,A3)
3. Củng cố: 
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Rung chuông vàng”- Mỗi chuông vàng là một câu hỏi:
1. Hãy cho biết cú pháp của hàm tính tổng (SUM)?
2. Để chọn 1 hàng trong chương trình bảng tính Excel em làm thế nào?
3. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính còn lại 
4. Khi nhập công thức vào trong ô tính, kí tự đầu tiên phải là gì?
5. Khi nhập công thức vào trong ô tính, kí tự đầu tiên phải là gì?
6. Ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô đang được chọn gọi là gì?
7. Vùng giao nhau giữa hàng và cột gọi là gì?
8. Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề nào trong ô tính? 
9. Thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là thanh nào? 
10. Trong chương trình bảng tính Excel, để tính trung bình cộng em sử dụng hàm nào?
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học lí thuyết SGK từ bài 1 đến bài 4
- Xem và làm lại các bài tập trong SBT 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
___________________________________________________
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/10/2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/10/2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 23: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
	- Củng cố cho HS kiến thức đã học, kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS.
2. Kĩ năng: 
	- Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài, vận dụng kiến thức đã học để trả lời những câu hỏi.
3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, độc lập, sáng tạo, ý thức kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ma trận:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Làm quen với Excel(2 tiết)
- Nắm được các tính năng của chương trình bảng tính
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
2.5
25%
1
2.5
25%
2. Các TP chính trên Excel(2 tiết)
- Hiểu các thành phần chính trên bảng tính excel.
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
3. Tính toán trên trang tính(2 tiết)
- Biết giải các bài toán với những hàm đơn giản
- Viết được công thức tính tổng
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
2.5
25%
1
0.5
5%
2
3
30%
3 Phần mềm Typing Test(4 tiết)
- Phần mềm Typing Test gồm có mấy trò chơi luyện gõ bàn phím
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5 5%
4. Làm quen với các kiểu dư liệu trên trang tính (2 tiết)
- Biết cách lưu với tên mới.
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ
1
0.5 5%
1
0.5 5%
5. Chương trình bảng tính là gì (2 tiết)
- Nắm được cú pháp của các hàm cơ bản
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ
1
3
30%
1
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
4
8.5
85%
1
0.5
0.5%
7
10 100%
2. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Câu 1: Phần mềm Typing Test gồm có mấy trò chơi luyện gõ bàn phím
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 2: Địa chỉ của Ô là?
A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó
B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên
C. Tên hàng mà ô dod nằm trên
D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên
Câu 3: Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2. 
a. = (A2 + D2) * E2;	b. = A2 * E2 + D2 
c. = A2 + D2 * E2	d. = (A2 + D2)xE2
Câu 4: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì?
a. File\Open	 b.File\exit	c.File\ Save	d.File\Save as
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) 
Câu 1: Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính.(2.5 điểm)
Câu 2: Nêu tên hàm, cú pháp và công dụng của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (2.5 điểm)
Câu 3: Cho bảng tính sau: (3 điểm)
Yêu cầu: Sử dụng hàm và công thức trong chương trình bảng tính để tính:
a). THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG x ĐƠN GIÁ
b). GIẢM GIÁ 30% = THÀNH TIỀN x 30% 
c). PHẢI TRẢ = THÀNH TIỀN – GIẢM GIÁ 30%
d). Tính tổng số lượng hàng bán ra (TỔNG SL HÀNG)?
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 24: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được lợi ích của phần mềm: giúp học tốt môn địa lý. Hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng
	- Hình thành kĩ năng nhận biết các nút lệnh để quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
3. Thái độ
	- Thấy được tiện ích của phần mềm, nghiêm túc, có hứng thú với môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phòng máy, hình ảnh minh họa
2. Học sinh:	Đồ dùng học tập, xem trước bài mới, học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Để hiểu kĩ hơn về địa lý thế giới cũng như vị trí địa lý của các nước trong khu vực trên thế giới, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung nói về bản đồ trên thế giới thông qua một phần mềm học tập. Ta sang bài “ Học địa lý thế giới với Earth Explorer”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về phần mềm Earth Explorer.
? Đọc kỹ nội dung và cho biết, phần mềm này dùng để làm gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Nhắc lại cách khởi động phần mềm Typing Test?
-NX, giới thiệu cách khởi động phần mềm.
- Màn hình khởi động đầu tiên của phần mềm có dạng như hình 134.
? Quan sát hình 134 và nhận xét giao diện chính của chương trình gồm những phần chính nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu, quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Cho học sinh liên hệ cách quan sát bản đồ bằng quả địa cầu trong môn địa lý.
- NX. 
- Như vậy, để quan sát bản đồ cần cho bản đồ quay, và ta xác định vị trí các nước, các khu vực trên thế giới.
- Trong phần mềm cũng vậy, ta có thể làm cho trái đất tự quay bằng cách sử dụng các nút lệnh.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 135. 
? Hãy cho biết hình 135 gồm những biểu tượng nào?
- Nhận xét, giới thiệu chức năng các nút lệnh.
- Đọc kĩ nội dung
- Lắng nghe
- Phát biểu.
- Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Typing Test.
- Start/ Allprograms/ Earth Explorer
- Lắng nghe , ghi nhớ nội dung chính.
-Quan sát hình 134.
-NX.
-Phát biểu.
- Quan sát tranh.
- Phát biểu
- Lắng nghe, ghi nhớ các nội dung chính.
1. Giới thiệu phần mềm.
Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
2. Khởi động phần mềm.
- Nháy đúp vào biểu tượng của Eath Explorer trên màn hình.
- Start/ Allprograms/ Earth Explorer
- Giao diện gồm có:
+ Thanh bảng chọn.
+ Thanh công cụ
+ Hình ảnh Trái đất
+ Bảng thông tin các quốc
gia
+ Thanh trạng thái.
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Bao gồm 5 hiệu ứng chuyển động:
+ Xoay TĐ từ phải sang trái.
+ Xoay từ trái sang phải
+Xoay từ trên xuống dưới
+ Xoay từ dưới lên trên
+ Dừng xoay.
3. Củng cố
? Em hãy nêu ý nghĩ và cách khởi động phần mềm Earth Explorer?
- Hệ thống lại nội dung bài học.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, xem trước nội dung bài mới.
___________________________________
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 25: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩ và một số chức năng chính của phần mềm
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu
2.Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày cách khởi động và các nút lệnh đã học trên phần mềm Earth Explore?
Đáp án: - Nháy đúp vào biểu tượng của Earth Explorer trên màn hình.
Có 5 nút lệnh đã học:
	+ (Left) Quay từ trái sang phải
	+ (Right) Quay từ phải sang trái
	+ (Up) Quay từ trên xuống dưới
	+ (Down) Quay từ dưới lên trên
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Để có thể quan sát và xem kĩ hơn các vị trí khác nhau trên bản đồ, chúng ta cần tìm hiểu thêm các công cụ hỗ trợ quan sát khác của phần mềm. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu các công cụ đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
- Để có thể quan sát kĩ hơn các vị trí trên bản đồ, ta cần phải nhờ tới công cụ phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ.
-Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ bản đồ.
? Quan sát hình 136 và chỉ ra nút lệnh phóng to, thu nhỏ nằm ở vị trí nào?
- Khi đã phóng to hay thu nhỏ bản đồ thì ta chỉ quan sát một khu vực nào đó. Khi đó ta cần dịch chuyển vị trí bản đồ để quan sát chính xác hơn.
- Giới thiệu cách dịch chuyển bằng kéo thả chuột, dịch chuyển bằng nháy chuột trực tiếp lên vùng, khu vực cần quan sát.
- Ngoài ra, để nhanh, chính xác, ta nháy chuột vào tên của nước cần quan sát trong danh sách.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách xem thông tin trên bản đồ.
- Trên bản đồ địa hình, chúng ta có thể xem các thông tin như: tên quốc gia, các thành phố, các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 138.
? Quan sát hình và cho biết có các chế độ hiển thị nào?
- Phần mềm này không những cho ta xem thông tin chi tiết bản đồ mà còn một chức năng rất hay nữa, là có thể tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
- Giới thiệu thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ:
* Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách.
* Nháy vào nút lệnh Measure để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách.
* Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ
* Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách.
- Khi đó màn hình sẽ xuất hiện thông báo Hình 140.
- Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối.
- Lắng nghe, chú ý theo dõi
- Quan sát hình và trả lời
--> Nằm trên thanh công cụ.
- Lắng nghe, chú ý quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hình 138
- Các chế độ hiển thị:
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các hải đảo.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính.
4. Phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ. 
a) Phóng to, thu nhỏ.
b) Dịch chuyển bản đồ trên màn hình.
* Chế độ dịch chuyển bản đồ sử dụng công cụ Drag bằng kéo thả chuột.
* Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng nháy chuột.
* Dịch chuyển nhanh bằng cách nháy chuột đến một quốc gia hoặc một thành phố trong danh sách
5, Xem thông tin trên bản đồ.
a) Thông tin chi tiết bản đồ.
- Nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện chọn các chế độ hiển thị.
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
3. Củng cố 
- Hệ thống lại nội dung bài.
? Nêu cách thực hiện để xem thông tin trên bản đồ.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Xem trước nội dung thực hành.
__________________________________________
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 26: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (T3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thực hành trên máy tính các thao tác đã học trong phần mềm Earth Explorer.
2. Kĩ năng:	 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: khởi động phần mềm, xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ nhấp thả chuột, xem được các thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- Cài đặt phần mềm Earth Explorer.
2. Học sinh: 
- Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => cách thực hiện để khởi động phần mềm.
- Trên màn hình chúng ta sẽ thấy:
* Thanh bảng chọn.
* Thanh công cụ.
* Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.
* Thanh trạng thái.
* Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để điều khiển trái đất trong phần mềm quay theo các hướng quy định.
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
+ Thực hành
- Xoay từ trái sang phải. 
- Xoay từ phải sang trái. 
- Xoay từ trên xuống dưới. 
- Xoay từ dưới lên trên. 
- Dừng xoay. 
1. Khởi động phần mềm:
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
2. Tìm hiểu quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay:
3. Tổng kết, đánh giá cuối bài
- Khen thưởng những nhóm làm tốt và chỉ ra những điểm còn thiếu sót của các nhóm.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng thực hiện và thái độ của học sinh.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Xem trước nội dung thực hành.
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9A; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết (TKB).....; Lớp dạy: 9B; Ngày giảng/.../2014; Sĩ số: .......; Vắng......
Tiết 27: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (T4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS thực hành lại các thao tác của tiết 3 trên máy vi tính: Làm ẩn, hiện các đường biên giới, đường bờ biển, các sông, các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Ẩn hiện tên các quốc gia, tên các thành phố, tên các đảo và tên các vùng đã bị dư chấn. Thực hành đo khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: khởi động phần mềm, xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ nhấp thả chuột, xem được các thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- Cài đặt phần mềm Earth Explorer.
2. Học sinh: 
- Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
2. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tim hiểu cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện các thao tác để xem thông tin trên bản đồ.
- Trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển.
? Nêu các thông tin ta có thể biết được trên bản đồ.
- Thực hành giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
* Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách.
* Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách.
* Di chuyển đến vị trí thứ nhất trên bản đồ.
* Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách.
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội.
+ Học sinh thực 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_1_den_47.doc