Giáo án Tin học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 (Đã giảm tải)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết trình bày trang văn bản, chọn hướng giấy in và căn lề cho toàn văn bản.

2. Kĩ năng :

- HS biết trình bày trang văn bản, chọn hướng trang và đặt lề trang.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm

II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (2’)

2. Nội dung bài mới (41’):

 

docx25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 (Đã giảm tải), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vµ më tÖp tin Bien dep ®· l­u trong bµi thùc hµnh tr­íc.
- ¸p dông c¸c ®Þnh d¹ng em ®· häc ®Ó tr×nh bµy theo mÉu cã s½n.
(MÉu bµi BiÓn ®Ñp trang 92 SGK)
Yªu cÇu:
- Tiªu ®Ò cã ph«ng ch÷, kiÓu ch÷, mµu ch÷ kh¸c víi cña néi dung v¨n b¶n. Cì ch÷ cña tiªu ®Ò lín h¬n so víi cì ch÷ cña phÇn néi dung.
- Tiªu ®Ò c¨n gi÷a trang. C¸c ®o¹n cã néi dung c¨n th¼ng c¶ hai lÒ, ®o¹n cuèi c¨n th¼ng lÒ ph¶i.
- C¸c ®o¹n néi dung cã dßng ®Çu thôt lÒ.
- KÝ tù ®Çu tiªn cña ®o¹n néi dung thø nhÊt cã cì ch÷ lín h¬n vµ kiÓu ch÷ ®Ëm råi l­u l¹i v¨n b¶n.
HS: Nhí l¹i, ghi chÐp nÕu cÇn.
HS: NhËn yªu cÇu bµi thùc hµnh vµ lµm trùc tiÕp trªn m¸y tÝnh.
2. Thực hành
GV: H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh mÉu bµi Tre xanh trang 93 SGK.
- Gâ vµ thùc hiÖn ®o¹n v¨n theo mÉu.
(MÉu bµi Tre xanh trang 93)
- L­u v¨n b¶n víi tªn Tre xanh.
HS: Thùc hµnh víi bµi Tre xanh theo mÉu SGK
D - Cñng cè (3’)
- C¸c kü n¨ng víi ®Þnh d¹ng v¨n b¶n.
E - H­íng dÉn vÒ nhµ (1’)
- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau
TuÇn: 26	Ngµy so¹n: 15.5.2020
TiÕt PPCT: 47	Ngµy gi¶ng: 20.5.2020
Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (t1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết trình bày trang văn bản, chọn hướng giấy in và căn lề cho toàn văn bản. 
2. Kĩ năng : 
- HS biết trình bày trang văn bản, chọn hướng trang và đặt lề trang.
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Nội dung bài mới (41’):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản
Gv đưa ra 2 kiểu rình bày trang văn bản khác nhau 
Khi trình bày văn bản chúng ta có 2 cách để trình bày trang văn bản 
- Gv? Hãy cho biết đó là những cách nào(qua hình ảnh)
- Gv? Hãy chỉ ra (qua hình ảnh) trang đâu là trang đứng, trang nằm ngang?
- Gv? Vậy yêu cầu đầu tiên khi trình bày trang văn bản đó là gì?
- Gv giới thiệu sau khi chọn hướng trang xong chúng ta phải đặt lề trang. 
- Gv giới thiệu các lề trang để học sinh nắm là : lề trên, lề dưới, lề phải, lề trái
- Gv nhấn mạnh để học sinh không nhầm lẩn giữa lề trang và lề đoạn văn.
- Gv lưu ý cho học sinh: Nếu văn bản có nhiều trang thì việc trình bày có tác dụng đến mọi trang 
Gv? Vậy làm thế nào để chọn hướng trang và đặt lề trang ?
- Học sinh quan sát hình ảnh
- Có 2 cách đó là: trình bày theo trang đứng và trang nằm ngang
- Hs chỉ lên hình ảnh 
- Chọn hướng trang có hai hướng là hướng trang đứng và hướng trang nằm ngang
Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang
File – Page Setup - xuất hiện hộp thoại tiếp tục chọn thẻ Margins 
- Gv giới thiệu các mục trong hộp thoại để học sinh nắm 
Thẻ: 
- Portrait : Trang đứng
- Landscape: trang nằm ngang
Thẻ 
- Nháy chuột vào để thay đổi tham số các lề 
- Top: Lề trên
- Bottom : Lề dưới
- Right : Lề phải
- Letf : Lề trái 
- Chọn hướng trang và đặt lề trang xong nháy chọn OK để đồng ý 
- Gv: Làm mẫu trên máy học sinh quan sát
- Gv: Cho cả lớp thực hành trên máy của mình thời gian còn lại.
- Học sinh quan sát hình ảnh
- Hs: Quan sát Gv thực hiện mẫu
- Hs: Thưc hành trên máy của nhóm mình.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv gọi một học sinh nhắc lại sau đó Gv nhận xét và nhắc lại các ý chính một lần nữa.
- Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK 
- Tiết sau học tiếp bài 18 ./.
5 . Rút kinh nghiệm:
TuÇn: 26	Ngµy so¹n: 15.5.2020
TiÕt PPCT: 48	Ngµy gi¶ng: 20.5.2020
Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (t2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết cách in văn bản sau khi thực hiện thao tác trình bày trang văn bản
- Biết cách in một trang hay một vài trang trong văn bản nhiều trang 
2. Kĩ năng : 
- Hs biết cách in văn bản và lựa chọn trang in phù hợp
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm, tích cực thực hành củng cố kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy lên máy chọn hướng giấy in ngang cho trang văn bản, sau đo thay đổi các lề sau: Lề trái, lề phải, lề trên, lề giới. (Với trang văn bản Gv cho sẵn)
- Hs lên bảng thực hiện
- Cả lớp quan sát nhận xét, Gv nhận xét và cho điểm.
3. Nội dung bài mới (41’):
Đặt vấn đề: 
- Ở các bài trước các em đã được làm quen với các cách định dạng văn bản, và cách trình bày một trang văn bản
- Sau khi định dạng và trình bày xong phần văn bản, các em nhìn thấy kết quả của mình trên màn hình các em phần nào thấy thích thú với kết quả mình đạt được. Nhưng nếu kết quả này được in ra giấy (nhất là được in màu) để khoe với bạn bè thì quá tuyệt vời. Vậy thì làm cách nào để có thể in nó ra giấy được Bài mới hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: In văn bản
a) in văn bản 
- In văn bản nó là một thao tác cũng khá đơn giản
- Gv cho học sinh quan sát thanh công cụ
- Các tiết trước chúng ta đã học rất nhiều nút lệnh trên thanh công cụ 
Gv? Nhìn lên thanh công cụ em nào biết nút lệnh nào dùng để in văn bản?
Gv? Nút Print nó sẽ in văn bản như thế nào?(Gv gợi ý- Nếu trang văn bản gồm 5 trang khi nháy nút Print nó in 1 trang, 2 trang hay toàn bộ 5 trang)
- Gv cho học sinh ghi bài: 
Cách 1: Nháy nút Print trên thanh công cụ để in toàn bộ văn bản.
- Tuy nhiên đâu phải lúc nào các em cũng muốn in tất cả. Đôi khi em chỉ cần in một trang hay vài trang nào đó, lúc này ta phải làm thế nào?
Cách 2: Sử dụng trình đơn trên thanh bảng chọn
File – Print - hộp thoại Print xuất hiện 
- Tai thẻ Page rage
 + All : in tất cả
 + Current page: in trang hiện hành
 + Page : Gõ số trang mà bạn muốn in
 - Nếu trang liên tiếp(từ 6 đến 9) thì dùng “-“
 - Nếu trang riêng lẻ thì cách nhau bởi dấu “,” 
- Tại thẻ :Number of copies:gõ vào số trang sẽ in
- Cuối cùng ta kích hoạt OK để in
- Gv cho ví dụ: Nếu đánh số tại Page như hình dưới đây thì sẽ in ra những trang nào?
- Ngoài hai cách trên chúng ta cũng só thể sử dụng phím nóng là CTRL + P.
Gv? Vậy để in được văn bản ra giấy máy tính chúng ta cần phải có thêm thiết bị nào?
Chú ý :
- Để in được máy tính cần phải có thêm thiết bị máy in và máy tính phải được nối với máy in, và máy in phải được bật
- Trước khi in chúng ta nên nhìn tổng thể trang văn bản mình in có sai sót gì không?
- Đối với Word sẽ cho phép chúng ta xem lại bản in giông như thật trước khi in
b) Xem trước khi in:
File – Print Preview hoặc nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ 
- Gv treo hình ảnh Print Preview 
- Gv giới thiệu 
 đóng 
 In bật/tắt chế độ phóng ta/ sửa văn bản 
chế độ hiển 
thị một trang chế độ hiển thị nhiều trang 
 : Chấp nhận in
 : Bật /tắt chế độ phóng to màn hình hay để sửa văn bản
 : Chế độ hiển thị một trang
 : Chế độ hiển thị nhiều trang 
 : ĐÓng chế độ Print Preview trở về chế độ soạn thảo
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời Nút lệnh Print dùng để in văn bản (Hs chỉ lên thanh công cụ)
- Học sinh trả lời sẽ in nhũng trang 1,2,3 và in các trang từ 6 đến 12.
- Học sinh trả lời: máy tính cần phải có thêm thiết bị máy in
Hoạt động 2: Thực hành 
- Gv: Thực hành mẫu cho cả lớp quan sát
- Gv: Cho cả lớp bật máy tính lên tự thực hành
- Gv: Lưu ý những điểm đáng chú ý mà Hs cần lưu ý.
- Hs: Quan sát giáo viên làm mẫu
- Hs: Thực hành tại nhóm của máy mình
4. Củng cố và dặn dò: 
- Gv củng cố lại lí thuyết và dặn dò Hs về nhà học bài 
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
TuÇn: 27	Ngµy so¹n: 
TiÕt PPCT: 49	Ngµy gi¶ng: 
Bài 20:THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp Học sinh biết cách trang trí văn bản bằng cách chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày nội dung của văn bản trực quan sinh động 
3. Thái độ : Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm, tích cực thực hành củng cố kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp câu hỏi trong bài
3. Nội dung bài mới (41’): 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Chèn hình ảnh vào văn bản
- Gv đưa ra một số trang văn bản có hình ảnh minh hoạ về cách trang trí hình ảnh để học sinh quan sát đồng thời kích thích tính tò mò của học sinh 
- Vậy làm thế nào để có thể chèn được những hình ảnh ưa thích vào văn bản ?
- GVgiới thiệu:
1. Đưa con trở soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh
2. Chọn lệnh Insert – Picture – From File..
hộp thoại Insent Picture xuất hiện 
3. Chọn tệp(hình ảnh) cần thiết rồi nháy vào Insent 
- From file là ảnh từ ổ đĩa, thư mục..
Gv: Thực hiện mẫu trên máy chiếu cho học sinh quan sát
Gv: Gọi 1 -2 em lên máy thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
Gv: Nhận xét
- Giáo viên giới thiệu thêm công cụ Clip Art là công cụ cho xem trước hình ảnh sau đó chèn vào tài liệu những hình ảnh, ảnh chụp.
- Gv? Vậy đối với các hình ảnh có thực hiện được các thao tác di chuyển, sao chép không?
- Gv? Vậy xoá hình ảnh thì làm thế nào?
GV:
+ Có thể chèn nhiều loại hình ảnh khác nhau trong vào bất kỳ vị trí nào trong văn bản 
+ Cũng có thể cắt, di chuyển, xoá, sao chép hình ảnh 
Gv: Thực hiện mẫu trên máy chiếu cho học sinh quan sát
Gv: Gọi 1 -2 em lên máy thực hiện.
Gv: Nhận xét
- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh để nắm rõ các thao tác 
- Hs: Quan sát Gv thực hiện trên màn chiếu
- Hs1: Lên máy thực hiện
- Hs2: Nhận xét các bước thực hiện của bạn
- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh để nắm rõ các thao tác 
- Học sinh trả lời : thực hiện được. thực hiện giống như trong văn bản 
- Học sinh trả lời: chọn hình ảnh cần xoá sau đó nhấn phím Delete hoặc phím Back space
- Hs: Quan sát Gv thực hiện trên màn chiếu
- Hs1: Lên máy thực hiện
2. Thay đổi kích thước hình ảnh
? Sau khi chèn hình ảnh vào văn bản, hình ảnh có kích thước không như mong muốn. Có cách nào để thay đổi kích thước của hình ảnh không?
Nêu các bước thay đổi kích thước hình ảnh?
? GV gọi HS lên thực hiện thao tác
GV chốt kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời
B1: Nháy chuột chọn hình ảnh
B2: Xung quanh hình ảnh xuất hiện 8 nút tròn. Đưa chuột vào các nút đó kéo thả chuột tới kích thước mình muốn.
- HS lên thực hành trên máy tính
HS khac theo dõi, nhận xét
3. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản ( HS tự tìm hiểu)
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
5 . Rút kinh nghiệm:
TuÇn: 27	Ngµy so¹n: 
TiÕt PPCT: 50	Ngµy gi¶ng: 
Bài TH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản, chèn hình ảnh
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tạo văn bản, biện tập, định dạng và trình bày văn bản, thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
3. Thái độ : Nghiêm túc học tập, tích cực thực hành, thảo luận với các nhóm thực hành khác.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
- Gv cùng lớp trưởng ổn định lớp và chia từng nhóm 2em/1 máy 
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình thực hành)
3. Quá trình thực hành (41’): 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nội dung thực hành
- Hs khởi động phần mềm
Gv giới thiệu nội dung thực hài
Bài tập 1: Gõ Bài thơ “Lượm”
- Gõ xong tìm trong bài có bao nhiêu từ “chú”
- Thay thế từ “chú” bằng từ “cháu” và đọc lại bài thơ xem.
Bài tập 2:Tạo văn bản mới với nội dung hình a - SGK
- Nhắc nhở HS gõ đúng mười ngón đã được học
- Gv thường xuyên quan sát Học sinh thực hành 
- Học sinh khởi động Word
- Hs: Thực hành
- Gõ nội dung theo hình ảnh SGK
- Chèn hình ảnh để làm sinh động nội dung 
- Lưu văn bản với tên của mình
Bài tập 2: Yêu cầu h/s làm bài tập theo mẫu
Đêm nay bác không ngủ 
Anh đội viên thức dậy 
Thấy trời khuya lắm rồi 
Mà sao Bác vẫn ngồi 
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa 
Vẻ mặt Bác trầm ngâm 
Ngoài trời mưa lâm thâm 
MáI lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác 
Càng nhìn lại càng thương 
Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm. 
Minh Huệ
GV: Yêu cầu học sinh trình bày và định dạng văn bản như mẫu đã cho.
Gv: Quan sát h/s thực hình và hướng dẫn các em.
- Học sinh khởi động Word
- Hs: Quan sát mẫu bài tập
- Gõ nội dung theo và chèn hình ảnh theo mẫu
- Chèn hình ảnh để làm sinh động nội dung 
- Lưu văn bản với tên của mình
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
- Thực hành xong Gv nhận xét tiết thực hành chấm điểm một số nhóm
- GV rút ra ưu khuyết điểm của từng nhóm, nhấn mạnh các chỗ sai mà các em còn gặp phải, tuyên dương tinh thần của các em tích cực và có thành tích tốt trong giờ thực hành.
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm trong những lần thực hành sau.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, nếu có máy thực hành lại 
- Tiết sau học bài 21 “Trình bày cô đọng bảng”
5 . Rút kinh nghiệm:
TuÇn: 28	Ngµy so¹n: 
TiÕt PPCT: 51	Ngµy gi¶ng: 
Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (t1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết sử dụng nút lệnh Insert Table để tạo bảng 
2. Kĩ năng: Tạo được bảng với số hàng, số cột cho trước và thay đổi được kích thước của cột hay hàng.
3. Thái độ : Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm, tích cực thực hành củng cố kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ:( Thay kiểm tra bài cũ bằng dẫn dắt vào bài)
- Gv diễn đạt để thể hiện nội dung bài 
Gv đưa ra bảng phụ có cùng nội dung nhưng thể hiện 2 cách trình bày khác nhau 
Trần Thị Lam 	 toán 5 	 lí 7 	anh văn 8 
Lê Thị Hồng 	toán 6 	lí 8 	anh văn 7
Lê Nam 	 toán 5 	 lí 6 	 anh văn 6
Họ tên
Toán 
Lí
A văn
Trần Thị Lam 
5
7
8
Lê Thị Hồng 
6
8
7
Lê Nam 
5
6
6
Gv? Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết ưu nhược?
- Học sinh quan sát hình vẽ rút ra nhận xét: cách 1 diễn đạt bằng từ ngữ dài dòng khó so sánh, cách 2 diễn đạt bằng bảng dể nhìn dể so sánh hơn 
GV dẫn dắt vào bài mới: Có những nội dung chúng ta nên trình bày dưới dạng bảng đó là hình thức trình bày cô đọng và dễ so sánh hơn
3. Nội dung bài mới (41’): 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tạo bảng
- Bảng được tạo bới số dòng (Rows) số cột (Columns) tạo thành các ô (Cell) trong các ô có thể chứa văn bản, số liệu, hình ảnh, công thức
Làm thế nào để tạo được bảng?
Cách 1: Sử dụng thanh công cụ
1. Chọn lệnh Insert table trên thanh công cụ 
2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng và số cột 
Gv: Thực hiện mẫu
GV: Gọi h/s lên bảng thực hiện trên máy
Gv: Ngoài cách tạo bảng từ nút lệnh Insert table ta có thể tạo bảng từ thanh bảng chọn
Cách 2: Sử dụng thanh bảng chọn
- Gv thực hiện trên máy chiếu 
B1: Vào Table Insent Table
-> Hộp thoại Insert table xuất hiện:
 Hộp thoại 
Tại Number of Columns: Chọn số cột
 Number of Rows : Chọn số dòng 
GV: Gọi h/s lên bảng thực hiện trên máy
Gv: Nhận xét
HS: Chú ý lắng nghe
Hs: Quan sát gv thực hiện
Hs: Thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét.
Hs: Quan sát và chú ý các bước thực hiện của giáo viên và ghi bài
Hs: Thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét.
- Hs: Lắng nghe
Hoạt động 2 : Thay đổi kích thước của cột hay hàng
Gv: Hướng dẫn h/s thay đổi kích thước của cột 
* Thay đổi kích thước của cột hay hàng :
- Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột hay hàng cho đến khi con trỏ có hình dạng 
 Kéo thả sang trái, phải, lên hoặc xuống 
GV: Gọi h/s lên bảng thực hiện trên máy
Gv: Nhận xét
* Di chuyển trong bảng :
Gv: Hướng dẫn cách di chuyển con trỏ soạn thảo trong bảng
Phím Tab: Di chuyển đến ô bên phải
Shift+ Tab: di chuyển sang ô bên trái 
Enter : Xuống dòng trong ô
- Hs: Chú ý theo dõi
Hs: Thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét.
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Quan sát
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2 SGK trang 106
- Tiết sau học tiếp bài 21 “Trình bày và cô đọng bảng”
5. Rút kinh nghiệm:
TuÇn: 28	Ngµy so¹n: 
TiÕt PPCT: 52	Ngµy gi¶ng: 
Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (t2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết chèn hàng, chèn cột, xóa hàng, xóa cột
2. Kĩ năng: Chèn được các hàng các cột theo vị trí yêu cầu, xóa được hàng, cột, bảng không cần thiết.
3. Thái độ : Nghiêm túc học tập, linh hoạt trong thảo luận nhóm, tích cực thực hành củng cố kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho bảng dũ liệu sau:
Họ tên
Toán 
Lí
Văn
Trần Thị Lam 
5
7
8
Lê Thị Hồng 
6
8
7
Lê Nam 
5
6
6
Nêu và thực hiện các bước chèn thêm một cột ngày sinh sau cột Họ tên
Gv? Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết ưu nhược?
 	Gv: Nhận xét và ghi điểm.
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Chèn thêm hàng hoặc cột
- Ở tiết trước chúng ta đã được học cách tạo bảng trong văn bản như thế nào? Vậy vô tình chúng ta làm bị sót đi một cột hoặc một hàng nào đó thì làm thế nào để chèn vào bảng mà không phải tạo lại?
* Chèn hàng:
Đưa con trỏ chuột và một ô trong hàng 
VàoTable/ Insert chọn:
Rows Above : chèn thêm hàng phía trên con trỏ
- Rows Below: Chèn thêm hàng phía dưới con trỏ
- Gv chỉ lên hình ảnh minh hoạ để Hs nắm rõ hơn
- Gv thực hiện lại trên máy để Hs nhìn thấy 
- Yêu cầu một vài em lên thực hiện
- Ngoài ra Gv giới thiệu cách chèn hàng đơn giản hơn: Đưa con trỏ sang phải (ngoài cột cuối cùng) sau đó Enter
- Gv thực hiện để Hs nhìn thấy 
Gv? Tương tự vậy Gv yêu cầu Hs thử suy luận để chèn thêm cột thì ta làm thế nào?
* Chèn cột:
1. Đưa con trỏ chuột và một ô trong hàng 
2. Vào Table/Insert chọn:
 + Columns to the Letf: chèn thêm cột bên trái
 + Columns to the Right: chèn thêm cột bên phải 
- Gv thực hiện trên máy sau đó cho Hs lên thực hiện lại
- Học sinh lên bảng thực hiện trên máy chiếu 
- Hs: Lên máy thực hiện
- Hs trả lời: Nhìn vào hình ảnh Hs trả lời
- Vào Table/ Insert sau đó chọn
+ Columns to the Letf: chèn thêm cột bên trái
 + Columns to the Right: chèn thêm cột bên phải 
- Học sinh lên bảng thực hiện thao tác chèn cột 
Hoạt động 2 : Xoá hàng, cột hoặc bảng
Gv? Chúng ta đã được học hai phím để xoá ki tự hay đoạn văn bản hãy cho biết hai phím đó là hai phím nào?
Gv? Nếu chúng ta chọn hai cột của bảng và nhấn phím Delete thì điều gì xãy ra? 
- Vậy làm sao để xoá được các cột của bảng ? 
- Đưa con trỏ đến cột hàng muốn xoá 
+ Xoá cột : Vào Table /Delete/ Columns
Gv? Tương tự vậy xoá hàng thì làm thế nào?
Gv ? Xoá bảng?
- Gv thực hiện trên máy một lần sau đó gọi vài em lên thực hiện lại
Gv cho học sinh đọc bài tập số 7-SGK 
Tạo bảng và nháy nút lênh tại 
- Giúp căn chỉnh văn bản trong ô ( Căn đều mép trái, mép phải, đều hai bên)
- Học sinh trả lời: Đó là hai phím Delete và Backspace
+ Học sinh trả lời: Ta thấy rằng nội dung của các ô trong cột bị xoá còn các cột thì không. 
- Học sinh trả lời : 
+ Vào Table / Delete/ Rows 
- Học sinh trả lời : 
+ Vào Table / Delete/ Table 
- Học sinh lên thực hiện thao tác xoá cột, hàng, bảng trên máy 
- Hs lên tự thực hiện trên máy và rút ra kết luận 
4. Củng cố và dặn dò: 
- Gv nhắc lại trọng tâm bài một lần nữa
- Gọi Hs nhắc lại thao tác chèn , xoá cột, hàng
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, tiết sau thực hành.
5 . Rút kinh nghiệm:
TuÇn: 29	Ngµy so¹n: 
TiÕt PPCT: 52	Ngµy gi¶ng: 
Bài TH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về bảng: Tạo, soạn thảo, biên tập các nội dung trong bảng.
2. Kĩ năng : Tạo được 1 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_6_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_da_giam_ta.docx