Giáo án Tin học Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Nam

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh biết cách sử dụng dich vụ thư điện tử để gởi nhận thư có đính kèm

- Học sinh biết cách xem thư trong hộp thư đến, hộp thử gửi, hộp thư nháp và tìm kiếm thư khi cần xem lại nội dung

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

B/ Chuẩn bị:

 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

 

doc53 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ đề 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A/ Mục đích, yêu cầu:.
 - Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế trình chiếu.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS khởi động Word vào thẻ Insert và Layout sau đó xác định một số công dụng của từng công cụ đã học.
Bài mới: Những gì em đã biết.
a) Hoạt động thực hành:
1. Trả lời câu hỏi:
 - GV: cho HS tự làm
 - GV: sẽ nhắc lại và thao tác lại cho HS nắm kỹ hơn.
2. Thực hành:
 - GV: sẽ hướng dẫn cho HS soạn một văn bản trình chiếu bao gồm những nội dung trong sách yêu cầu
 - GV: yêu cầu HS đứng lên trình bày bài làm của mình
 - GV: nhận xét
b) Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm bài trình chiếu
GV: cho HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: hướng dẫn HS soạn trình chiếu theo yêu cầu
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động
- HS: trả lời
- HS: tự làm
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: thực hành và trình bày
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
- HS: tự làm
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 11:
Bài 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tạo được hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu.
- Học sinh rèn luyện cách sử dụng trên trang trình chiếu
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS khởi động PowerPoint thực hiện các thao tác cơ bản mà em đã học.
3) Bài mới: Mở rộng hiệu ứng chuyển động
a) Hoạt động cơ bản: Tạo chuyển động theo ý em muốn
 - GV: hướng dẫn HS cách tạo chuyển động.
 - Các bước thực hiện:
 + Nháy chọn vào hình cần chuyển động
 + Nháy chuột vào Animation rồi chọn Custom Animation
 + Hộp thoại xuất hiện bên phải, chọn Add Effect, chọn Motion Paths, chọn Draw Custom Path, chọn Curve
 + Nháy chuột vào vị trí cần bắt đầu
 + Nháy chuột thêm một lần nữa tạo vị trí cần uốn cong.
 + Nháy chuột vào vị trí đích để kết thúc thao tác vẽ đường cong.
 - GV: yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong sách
Tiết 2 (CLC)
- GV: hướng dẫn HS soạn trình chiếu theo yêu cầu
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cố bài học để HS nhớ
 - Nhận xét :
 - Xem trước Bài 3 : Chèn âm thanh vào bài trình chiếu
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi bài
- HS: tự làm
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 12:
Bài 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh chèn được âm thanh vào bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy cách tạo hiệu ứng đường chuyển động
3) Bài mới: Chèn âm thanh vào bài trinh chiếu
a) Hoạt động cơ bản:
1. Chèn âm thanh:
 - GV: hướng dẫn HS cách chèn âm thanh
 - Các bước thực hiện:
 + Lựa chọn bài hát phù hợp có sẵn trong máy
 + Nháy vào Insert -> chọn Sound -> chọn Sound from file.
 - GV: yêu cầu HS làm theo
2. Kiểm tra kết quả chèn âm thanh:
 - GV: hướng dẫn HS kiểm tra
 - Các bước thực hiện:
 + Nháy vào Loa
 + Chọn Sound Tools
 + Chọn Review để nghe thử.
 - GV: yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: hướng dẫn HS soạn trình chiếu theo yêu cầu
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cô kiến thức cho HS
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 4: Chèn đoạn Video vào bài trình chiếu
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 13:
Bài 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh chèn được đoạn video vào bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy cách chèn âm thanh vào bài trình chiếu
3) Bài mới: Chèn đoạn video vào bài trinh chiếu
a) Hoạt động cơ bản:
 - GV: hướng dẫn HS cách chèn đoạn video vào bài trình chiếu sau:
 - Các bước thực hiện:
 + Nháy vào Insert -> chọn Movie -> chọn Movie from file.
 + Lựa chọn tệp Video có nội dung phù hợp với bài trình chiếu
 + Chạy bài trình chiếu và chỉnh sửa rồi lưu vào máy tính.
 - GV: yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cô kiến thức cho HS
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu 
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 14:
Bài 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO 
CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU.
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh lựa chọn được phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu
- Học sinh biết cách đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy cách chèn video vào trình chiếu
3) Bài mới: Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu
a) Hoạt động cơ bản:
1. Tạo trang mẫu Slide Master:
 - GV: giới thiệu cho học sinh biết Slide Master và cách tạo trang mẫu 
 - Các bước thực hiện:
 + Nháy chuột vào thẻ View
 + Rồi chọn chức năng Slide Master
 - GV: yêu cầu HS làm theo
2. Điều chỉnh thông số cho trang mẫu:
 - GV: hướng dẫn HS biết cách điều chỉnh thông số cho trang mẫu
 - Các bước thực hiện:
 + Điều chỉnh tiêu đề
 + Điều chỉnh nội dung
 + Điều chỉnh số trang.
 - GV: yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cô kiến thức cho HS
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 6: Thực hành tổng hợp
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 15:
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu.
- Học sinh sử dụng bài trình chiếu để giới thiệu về đất nước, quê hương em.
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy cách tạo trang mẫu và cách điều chỉnh thông số,
3) Bài mới: Thực hành tổng hợp
a) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
b) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cô kiến thức cho HS
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Chủ đề 4: Thế giới Logo
- HS: thao tác
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 16:
Chủ đề 4: THẾ GIỚI LOGO
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết cách sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau.
- Học sinh sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí.
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Những gì em đã biết
a) Hoạt động thực hành:
GV: sẽ nhắc lại cho HS nhớ lại kiến thức cữ và hướng dẫn làm tất cả các bài tập trong SGK.
GV: kiểm tra và nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cô kiến thức cho HS
 - Nhận xét: 
 - Về nhà chuẩn bị bài tuần sau thi
- HS: thực hành
- HS: tự làm
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 17:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I.
- Nghiêm túc làm bài.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Kiểm tra học kì I.
* Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút)
 - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
* Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút)
- HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu.
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét: 
 - Dặn dò các bạn chưa thi tuần sau thi
- HS: làm bài
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 18:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I.
- Nghiêm túc làm bài.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Kiểm tra học kì I.
* Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút)
 - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
* Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút)
- HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu.
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét: 
- Xem trước Bài 2: Câu lệnh lặp lồng
- HS: làm bài
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 19:
Bài 2: CÂU LỆNH LẶP LỒNG NHAU
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau.
 - Học sinh sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Câu lệnh lặp lồng nhau.
Hoạt động cơ bản:
Đánh dấu X vào cuối câu trả lời đúng và kiểm tra bằng máy tính:
 - GV: hướng dẫn HS làm bài tập số 1 trong sgk trang 87. 
 - GV: yêu cầu HS khởi động Logo kiểm tra lại kết quả
Đánh dấu X vào cuối câu trả lời đúng và kiểm tra bằng máy tính:
 - GV: hướng dẫn HS làm bài tập số 2 trong sgk trang 87. 
 - GV: yêu cầu HS khởi động Logo kiểm tra lại kết quả
Hoạt động thực hành:
1. Viết lệnh điều khiển rùa thực hiện bài 1 và 2:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Thực hiện các yêu cầu sau: 
 - GV: yêu cầu HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm bài tập 1, 2, 3 trong sgk trang 89 và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 89
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 3: Thủ tục trong Logo
- HS: trả lời
- HS: thao tác kiểm tra kết quả
- HS: trả lời
- HS: thao tác kiểm tra kết quả
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 20:
Bài 3: THỦ TỤC TRONG LOGO
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh hiểu được khái niệm, cách viết và cách lưu lại thủ tục trong Logo.
 - Học sinh viết, lưu lại và sử dụng được một thủ tục đã được lưu trong Logo.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Thủ tục trong Logo.
a) Hoạt động cơ bản:
 - GV: hướng dẫn cho HS tạo thủ tục hình tam giác và cách lưu thủ tục. 
 - GV: Yêu cầu HS bám sát sgk
 - GV: cho HS khởi động Logo và thao tác lại cách tạo thủ tục và cách lưu.
Hoạt động thực hành: tạo thủ tục hình vuông
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm bài tập 1, 2 trong sgk trang 93 và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 93
Tiết 2 (CLC)
- GV: cho HS hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 4: Thủ tục trong Logo(tt)
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: thao tác 
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 21:
Bài 4: THỦ TỤC TRONG LOGO (tt)
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết được cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp.
 - Học sinh biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu và lưu được thủ tục mới vào tệp.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
- Câu lệnh tạo thủ tục là gi?
- Một thủ tục gồm mấy phần?
3) Bài mới: Thủ tục trong Logo (tt).
a) Hoạt động cơ bản:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách lưu thủ tục 
 - GV: Yêu cầu HS bám sát sgk
 - GV: cho HS khởi động Logo và thao tác lại cách tạo thủ tục và lưu thủ tục
Hoạt động thực hành: 
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm bài tập 1, 2 trong sgk trang 97 - 97 và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 99
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 5: Luyện tập về thủ tục
- HS: trả lời
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: thao tác 
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 22:
Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ THỦ TỤC
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh luyện tập các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng thủ tục trong Logo
 - Học sinh rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong viết chương trình Logo.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
- Câu lệnh tạo thủ tục?
- Cách lưu thủ tục?
3) Bài mới: Luyện tập về thủ tục.
Hoạt động cơ bản:
 - GV: hướng dẫn cho HS làm 4 bài tập trong sgk
 - GV: kiểm tra, sửa bài và nhận xét
Hoạt động thực hành:
1. Viết lệnh điều khiển rùa thực hiện bài 1, 2 và 3:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Viết thủ tục: 
 - GV: yêu cầu HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm bài tập trong sgk trang 102 và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 102
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh
- HS: trả lời
- HS: trả lời
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 23:
Bài 6: THAY ĐỔI MÀU VÀ NÉT VẼ BẲNG CÂU LỆNH
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ.
 - Học sinh sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh.
Hoạt động cơ bản:
Những gì em đã biết:
 - GV: hướng dẫn HS làm bài tập 1 theo yêu cầu thay đổi màu vẽ và nét vẽ bằng PenColor và PenSize.
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Thay đổi màu vẽ và nét vẽ bằng câu lệnh:
 - GV: hướng dẫn HS câu lệnh đổi màu vẽ là: setpencolor n (n: là số màu). Thay đổi nét vẽ là: setpensize [n m] (n và m: là từ kích thước nhỏ đến lớn).
 - GV: yêu cầu HS học thuộc bảng màu ở sgk trang 104.
 - GV: yêu cầu HS khởi động Logo kiểm tra lại kết quả
Hoạt động thực hành:
1. Viết lệnh điều khiển rùa thực hiện bài 1 và 2:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Thực hiện các yêu cầu sau: 
 - GV: yêu cầu HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm bài tập trong sgk trang 106 và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 106
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Chủ đề 5: Em học nhạc
- HS: thực hành
- HS: thao tác kiểm tra kết quả
- HS: ghi nhớ
- HS: thao tác kiểm tra kết quả
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 24:
Chủ đề 5: EM HỌC NHẠC
Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh làm quen với phần mềm Musescore.
 - Học sinh biết cách mở và nghe một bài nhạc có sẵn từ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_5_nam_hoc_2019_2020_le_van_nam.doc