Giáo án Tin học Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Nam
A/ Mục đích, yêu cầu:.
- Học sinh biết cách sao chép màu từ màu của bức tranh có sẵn.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
m đã học qua và một số thao tác. - Một số các tổ hợp phím. 3) Bài mới: Thực hành tổng hợp a) Hoạt động thực hành: 1. Nối hình theo mẫu sau: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 2. Vẽ hình theo mẫu: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách vẽ - GV: yêu cầu HS làm theo 3. Sắp xếp trật tự: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 4. Thực hiện các yêu cầu sau: - GV: sẽ hướng dẫn HS làm tấm thiệp - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động ứng dụng, mở rộng: GV: sẽ hướng dẫn cho HS in bài vẽ ra giấy Các bước thực hiện: + Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ P + Cửa sổ Print xuất hiện + Chọn máy in rồi chon Print + Trước khi in máy tín phải kết nối với máy in. GV: cho HS đọc phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Xem trước Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản - HS: trả lời - HS: tự làm - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: tự làm - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 12: Chủ đề 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh ôn lại các kiến thức, kỹ năng đã học về soạn thảo văn bản - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhìn vào công cụ và nêu chức năng của từng công cụ trong phần ghi nhớ trang 47 3) Bài mới: Những gì em đã biết a) Hoạt động thực hành: 1. Thực hiện các yêu cầu: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 2. Điền từ: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 3. Nối tương ứng: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 4. Điền từ: - GV: cho HS tự làm - GV: nhận xét 4. Thực hành: - GV: sẽ hướng dẫn HS làm bài thực hành gõ chữ - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động ứng dụng, mở rộng: GV: sẽ hướng dẫn HS tìm hiểu các chức năng trong thẻ Home GV: cho HS đọc phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố kiến thức cho HS nhớ - Nhận xét: - Xem trước Bài 2: Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình - HS: trả lời - HS: tự làm - HS: tự làm - HS: tự làm - HS: tự làm - HS: thực hành - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 13: Bài 2: CHỈNH SỬA HÌNH, VIẾT CHỮ LÊN HÌNH A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết cách chỉnh sửa kích thước của hình trong văn bản. - Học sinh biết cách thay đổi màu, độ dày đường viền của hình. Và viết được chữ lên hình - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS gõ 2 câu thơ sau: Đầu lòng hai ả Tố Nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Căn giữa 2 câu thơ, cỡ chữ 14, phông chữ Time New Roman, chữ in nghiêng. Và chèn một hình học bất kì vào trang soạn thảo. 3) Bài mới: Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình a) Hoạt động cơ bản: 1. Nhắc lại cách chèn hình học theo mẫu có sẵn: - GV: hướng dẫn HS vào thẻ Insert chọn lệnh Shapers. Chọn bất kì một hình nào đó và kéo thả chuột vào trang soạn thảo. - GV: cho HS vẽ theo 2. Các thao tác với hình: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách thay đổi kích thước của hình. - Các bước thực hiện: + Chọn hình cần chỉnh sửa, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí các ô vuông khi con trỏ chuột xuất hiên 2 dấu mũi tên + Kéo thả chuột để thay đổi kích thước của hình - GV: yêu cầu HS làm theo - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách thay đổi màu của hình - Các bước thực hiện: + Chọn hình cần thay đổi màu. Trong thẻ Fomat chọn Shape Fill + Chọn màu trong bảng màu - GV: yêu cầu HS làm theo - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách thay đổi màu, độ dày, kiểu đường viền của hình - Các bước thực hiện: + Chọn hình. Trong thẻ Format chọn Shape Outline. Chọn màu cho đường viền + Nháy chọn Weight rồi chọn độ dày đường viền của hình trong danh sách + Nháy chọn Dashes rồi chọn kiểu đường viền của hình trong danh sách. - GV: yêu cầu HS làm theo - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách viết chữ lên hình - Các bước thực hiện: + Chọn hình cần viết chữ + Nháy chuột phải chọn Add text + Gõ chữ lên hình - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Xem trước Bài 3: Chèn hình và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản - HS: thao tác - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 14: Bài 3: CHÈN VÀ ĐIỀU CHỈNH TRANH ẢNH TRONG VĂN BẢN A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh chèn được tranh ảnh có sẵn trong Clip Art vào trang soạn thảo - Học sinh biết cách điều chỉnh kích thước của tranh ảnh trong soạn thảo - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác - Làm nhãn vở mà em thích. - Chèn một hình vào nhãn vở. 3) Bài mới: Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản a) Hoạt động cơ bản: 1. Trao đổi và thực hành: - GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa - GV: cho HS làm theo 2. Thay đổi kích thước tranh: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách thay đổi kích thước. - GV: yêu cầu HS làm theo 3. Chèn tranh từ Clip Art: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS chèn hình bằng Clip Art - Các bước thực hiện: + Chọn thẻ Insert + Chọn Clip Art + Chọn Go + Nháy chuột vào hình cần chèn - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Xem trước Bài 4: Chèn và trình bày bảng trong văn bản - HS: thao tác - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: làm theo - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 15: Bài 4: CHÈN VÀ TRÌNH BÀY BẢNG TRONG VĂN BẢN A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh chèn được bảng vào trang soạn thảo - Học sinh biết cách chỉnh kích thước bảng, kích thước cột, dòng trong bảng. - Học sinh biết cách nhập ô, tách ô trong bảng. Và gõ được nội dung vào bảng. - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Nêu cách chèn hình bằng Clip Art. - So sánh cách 2 cách chèn hình. 3) Bài mới: Chèn và trình bày bảng trong văn bản a) Hoạt động cơ bản: 1. Chèn bảng vào trang soạn thảo: - GV: hướng dẫn HS cách chèn bảng vào trang soạn thảo - Các bước thực hiện: + Trong thẻ Insert chọn Table + Di chuyển con trỏ chuột vào vùng các ô vuông để chọn số dòng và số cột. Nháy chuột để chèn bảng vào trang soạn thảo. - GV: cho HS làm theo 2. Trình bày bảng: GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ rộng của cột và dòng. Các bước thưc hiện: + Di chuyển con trỏ chuột vào đoạn thằng, ranh giới giữa các cột, con trỏ chuột chuyển thành 2 dấu mũi tên + Kéo thả chuột để tăng hoặc giảm độ rộng của cột. Tương tự em điều chỉnh độ rộng của dòng. GV: yêu cầu HS làm theo GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách gộp các ô trong bảng Các bước thưc hiện: + Quét khối những ô cần trộn + Trên thẻ Layout chọn Merge Cells GV: yêu cầu HS làm theo GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách tách ô trong bảng Các bước thưc hiện: + Đưa trỏ chuột vào ô cần tách + Trên thẻ Layout chọn Clip Cells + Gõ số cột trong ô Number of Columns, gõ số dòng trong ô Number of rows, rồi chọn OK. GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Xem trước Bài 5: Xử lí một phần văn bản, hình và tranh ảnh - HS: trả lời - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 16: Bài 5: XỬ LÍ MỘT PHẦN VĂN BẢN, HÌNH VÀ TRANH ẢNH A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh thực hiện các thao tác: xóa, sao chép, cắt, dán một phần văn bản, hình và tranh ảnh - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác làm thời khóa biểu lớp em. 3) Bài mới: Xử lí một phần văn bản, hình và tranh ảnh a) Hoạt động cơ bản: 1. Xử lí một phần văn bản: - GV: hướng dẫn HS cách chọn phần văn bản Các bước thưc hiện: + Đưa trỏ chuột vị trí đầu + Di chuyển chuột đến vị trí cuối, nhấn phím Shift và nháy chuột - GV: cho HS làm theo - GV: hướng dẫn HS cách xóa, cắt phần văn bản Các bước thưc hiện: + Chọn văn bản muốn xóa hoặc cắt + Nhấn phím Delete, chọn Cut - GV: cho HS làm theo - GV: hướng dẫn HS cách sao chép và dán Các bước thưc hiện: + Chọn văn bản muốn sao chép + Di chuyển chuột đến nơi cần sao chép + Chuột phải chọn Paste - GV: cho HS làm theo 2. Xử lí hình, tranh ảnh: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách khác có thể làm đối với các thao tác trên bằng phím tổ hợp phím - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Về chuẩn bị bài tuần sau thi học kì I - HS: thao tác - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: làm theo - HS: quan sát - HS: làm theo - HS: thực hành - HS: tự làm Rút kinh nghiệm: Tuần 17: BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I. - Nghiêm túc làm bài. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Kiểm tra học kì I. * Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút) - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. * Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút) - HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu. 4) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét: - Dặn dò các bạn chưa thi tuần sau thi - HS: làm bài Rút kinh nghiệm: Tuần 18: BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I. - Nghiêm túc làm bài. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Kiểm tra học kì I. * Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút) - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. * Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút) - HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu. 4) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét: - Xem trước Bài 6: Luyện tập tổng hợp - HS: làm bài Rút kinh nghiệm: Tuần 19: Bài 6: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về soạn thảo văn bản Word. - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Luyện tập tổng hợp a) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét b) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 72 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cô kiến thức cho HS - Nhận xét: - Xem trước Chủ đề 4: Thiết kế bài trinh chiếu - HS: thao tác - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 20: Chủ đề 4: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về bài trình chiếu. - Học sinh sử dụng trình chiếu để trình bày về chủ đề cụ thể - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Những gì em đã biết a) Hoạt động thực hành: GV: sẽ nhắc lại cho HS nhớ lại kiến thức cữ và hướng dẫn làm tất cả các bài tập trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 80 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cô kiến thức cho HS - Nhận xét: - Xem trước Bài 2: Sao chép nội dung từ phần mềm khác - HS: thao tác - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 21: Bài 2: SAO CHÉP NỘI DUNG TỪ PHẦN MỀM KHÁC A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh chèn được đoạn văn bản, bảng biểu từ phần mềm Word vào trang trình chiếu - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Sao chép nội dung từ phần mềm khác a) Hoạt động cơ bản: 1. Soạn các trang trình chiếu: - GV: cho HS trao đổi cách soạn bài trình chiếu có sẵn nội dung trong bài Word các em đã làm - GV: nhận xét 2. Sao chép nội dung vào trang trình chiếu: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách sao chép nội dung từ bài Word sang bài trình chiếu - Cách thực hiện: + Chọn nội dung cần sao chép ở bài Word + Nhấn Ctrl +C trên bàn phím + Mở phần mềm trình chiếu và đưa trỏ chuột đến nơi cần dán + Nhấn Ctrl+ V trên bàn phím - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 83 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Về chuẩn bị Bài 3: Tọa hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu - HS: trao đổi - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: làm theo - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 22: Bài 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh chèn được đoạn văn bản, bảng biểu từ phần mềm Word vào trang trình chiếu - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Các em hãy cho biết việc sao chép nội dung từ phần mềm khác có khác gì với cách sao chép cùng một phần mềm? 3) Bài mới: Tọa hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu a) Hoạt động cơ bản: 1. Em thực hiện các yêu cầu sau: - GV: hướng dẫn cho HS tạo bài trinh chiếu ở câu a và lưu bài - GV: kiểm tra và nhận xét 2. Tạo hiệu ứng chuyển động: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách tạo hiệu ứng chuyển động. - Cách thực hiện: + Chọn nội dung cần tạo hiệu ứng + Chọn thẻ Animations + Chọn hiệu ứng - Cách thực hiện ứng nâng cao: + Chọn nội dung cần tạo hiệu ứng + Chọn thẻ Animations, chọn Custom Animation + Trên cửa sổ bên phải trang soạn thảo, chọn Add Effect rồi chọn hiệu ứng từ danh sách như hình bên. - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 86 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Về chuẩn bị Bài 4: Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong trang trình chiếu - HS: trả lời - HS: thực hành - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: tự làm - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 23: Bài 4: TẠO HIỆU ỨNG CHO HÌNH ẢNH TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh tạo được hiệu ứng cho hình ảnh trong trang trình chiếu. Tạo được hiệu ứng chuyển động theo đường thẳng hoặc xiên. - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách tạo hiệu ứng chuyển động? 3) Bài mới: Tọa hiệu ứng cho hình ảnh trong trang trình chiếu a) Hoạt động cơ bản: 1. Em thực hiện các yêu cầu sau: - GV: hướng dẫn cho HS tạo bài trinh chiếu theo yêu cầu - GV: kiểm tra và nhận xét 2. Tạo hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh: - GV: sẽ hướng dẫn cho HS cách tạo hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh - Cách thực hiện: + Chọn ảnh tạo chuyển động + Chọn thẻ Animations, chọn Custom Animation + Chọn Add Effect -> Motion Paths -> Diagonal Up Right. - GV: yêu cầu HS làm theo b) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập thực hành trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét c) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: - GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 89 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức HS nhớ - Nhận xét: - Về chuẩn bị Bài 5: Thực hành tổng hợp - HS: trả lời - HS: thực hành - HS: quan sát và ghi nhớ - HS: tự làm - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 24: Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về bài trình chiếu. Sử dụng được một số phím tắt trong phần mềm trình chiếu. - Thuyết trình trang trình chiếu trước thầy cô và các bạn. - Thể hiện tính tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Thực hành tổng hợp a) Hoạt động thực hành: GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm tất cả các bài tập trong SGK. GV: kiểm tra và nhận xét b) Hoạt động ứng dụng và mở rộng: GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét. GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 92 4) Củng cố, dặn dò: - GV củng cô kiến thức cho HS - Nhận xét: - Xem trước Chủ đề 5: Thế giới Logo - HS: thực hành - HS: tự làm - HS: ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Tuần 25: Chủ đề 5: THẾ GIỚI LOGO Bài 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO A/ Mục đích, yêu cầu: - Học sinh làm quen với Logo. - Học s
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_4_nam_hoc_2019_2020_le_van_nam.doc