Giáo án Tin học Khối 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử;

- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư điện tử.

2. Kỹ năng: Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư điện tử.

 3. Thái độ:Có thái độ hứng thú trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.

- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx128 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Khối 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- 1 hs thực hành, cả lớp quan sát rồi nhận xét.
 Nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe.
Trả lời.
Nhận xét.
Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
BÀI 5. ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO 
CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Lựa chọn được phông chữ thích hợp, lựa chọn màu nền, đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang cho các trang trình chiếu.
2. Kỹ năng: 
Kĩ năng lựa chọn được phông chữ thích hợp, lựa chọn màu nền, đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang cho các trang trình chiếu.
 3. Thái độ: 
Nghiêm túc trong học về trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.
- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
B. Hoạt động thực hành
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Y/c học sinh tạo bài trình với dạng Slide Master rồi định dạng chung cho trang trình chiếu gồm: Tiêu đề và nội dung dung phông Times new roman, cỡ 28, màu xanh dương, chọn màu nền cho trang mẫu.
- Nhận xét, đánh giá.
- “Bài 5. Đặt thông số chung các trang trình chiếu (tt)”
Em hãy tạo bài trình chiếu dạng Slide Master, sau đó định dạng chung cho trang gồm phông chữ, màu chữ, đánh số trang, tiêu đề theo ý em với nội dung trình bày về “Quê hương em”. Sau đó chèn thêm bài hát về quê hương, tạo hiệu ứng cho bài trình chiếu của em.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Bình chọn HS tích cực.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- 1 hs thực hành, cả lớp quan sát rồi nhận xét.
 Nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2019
XÁC NHẬN CỦA BGH
Ngày tháng năm 2019
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
-----------------------------------------------------
TUẦN 16
Ngày soạn
22/12/2019
Ngày giảng
Lớp
5A
5B
5C
5D
BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu, sử dụng bài trình chiếu giới thiệu về quê hương, đất nước em.
2. Kỹ năng: Ôn lại các kĩ năng đã học về thiết kế bài trình chiếu, sử dụng kĩ năng trình chiếu giới thiệu về quê hương, đất nước em.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập về trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.
- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- “Bài 6. Thực hành tổng hợp”
Ôn tập lý thuyết
Lần lược hỏi học sinh các thao tác:
- Câu 1: Em hãy nêu các thao tác để tạo hiệu ứng chuyển động?
- Câu 2: Có mấy loại hiệu ứng chuyển động? Em hãy kể các loại hiệu ứng chuyển động tự do?
- Câu 3: Em hãy nhắc lại chức năng của nút Slide Show? 
- Câu 4: Em hãy nêu các bước để chèn âm thanh vào bài trình chiếu?
- Câu 5: Để nghe thử âm thanh trước khi trình chiếu, em làm như thế nào?
- Câu 6: Em hãy nêu các bước để chèn một đoạn video vào bài trình chiếu?
- Câu 7: Để tạo trang mẫu (Slide Master), em làm thao tác thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Thực hành
Đất nước Việt Nam luôn cần được quảng bá những hình ảnh đẹp để bạn bè năm châu có cơ hội đến với con người, danh lam, thắng cảnh, Việt Nam. Em hãy xây dựng bài trình chiếu đáp ứng các yêu cầu:
Trang đầu tiên giới thiệu về đất nước
Tiêu đề: Quê hương Việt Nam làm nền cho trang này. Để hình ảnh nằm sau văn bản, em nháy chuột chọn vào hình ảnh, sau đó nháy chuột phải chọn Send To Back.
Trang thứ hai giới thiệu về Thủ đô Hà Nội
Tiêu đề: Thủ đô Hà Nội	
Nội dung: Giới thiệu sơ lược về Tháp Rùa, quảng trường Ba Đình, cầu Long Biên.
Hình ảnh minh họa: Lựa chọn các ảnh tương tự như bên dưới thông qua internet hoặc tìm kiếm trong thư mục hình ảnh của máy tính.
Chọn hiệu ứng của trang 2: Cho nội dung xuất hiện sau mỗi lần nháy chuột.
Thủ đô Hà Nội
Tháp Rùa
Quảng trường Ba Đình
Cầu Long Biên
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành trang 1,2.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố nội kiến thức.
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Bình chọn HS tích cực.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 Vài hs trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu, sử dụng bài trình chiếu giới thiệu về quê hương, đất nước em.
2. Kỹ năng: Ôn lại các kĩ năng đã học về thiết kế bài trình chiếu, sử dụng kĩ năng trình chiếu giới thiệu về quê hương, đất nước em.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập về trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.
- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Thực hành (tt)
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- “Bài 6. Thực hành tổng hợp (tt)”
Đất nước Việt Nam luôn cần được quảng bá những hình ảnh đẹp để bạn bè năm châu có cơ hội đến với con người, danh lam, thắng cảnh, Việt Nam. Em hãy xây dựng bài trình chiếu đáp ứng các yêu cầu:
Trang thứ ba giới thiệu về thành phố Huế
Tiêu đề: Thành phố Huế.
Nội dung: Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ, khu Đại Nội, cầu Tràng Tiền.
Hình ảnh minh họa: Lựa chọn các hình ảnh tương tự như bên dưới thông qua Ineternet hoặc thư mục hình ảnh của máy tính.
Chọn hiệu ứng cho trang 3: Tương tự trang 2.
Trang thứ tư giới thiệu về biển đảo
Tiêu đề: Biển đảo nước ta.
Nội dung: Nêu tên các đáo, quần đáo chính và giới thiệu sơ lược về các đảo/quần đảo mà em vừa kể trên kèm theo hình ảnh minh họa.
Lựa chọn hiệu ứng giữa nội dung và hình ảnh minh họa cho trang 4.
Trang thư năm giới thiệu về các tỉnh, thành phố khác
Tiêu đề: Tên tỉnh/thành phố nơi em sinh sống.
Nội dung: Giới thiệu một số danh lam, thắng cảnh nổi tiếng.
Sử dụng hiệu ứng tự do.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c trang 3,4,5.
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành trang 3,4,5.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố nội kiến thức.
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Bình chọn HS tích cực.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc, xác định y/c trang 3,4,5.
- Thực hành theo y/c.
- Trình chiếu, giới thiệu sản phẩm của em.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
TUẦN 17
Ngày soạn
29/12/2019
Ngày giảng
Lớp
5A
5B
5C
5D
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về gmail, soạn thảo văn bản, trình chiếu.
2. Kỹ năng: Ôn lại các kĩ năng đã học đã học về gmail, soạn thảo văn bản, trình chiếu.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập học kì I.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.
- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2: Thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- “Kiểm tra học kì I”
Ôn tập lý thuyết
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi đáp án đúng.
Câu A.1: Em hãy chọn địa chỉ thư điện tử có cấu trúc không hợp lệ trong các địa chỉ bên dưới ? 
A. thanhnganhtm@gmail.com	
B. hoaxuongrong@gmail.com	
C. minhtam2009*@gmail.com	
D. Hoalinhlan2006@gmail.com	
Câu A.2: Em hãy chọn phát biểu sai khi nói về thư điện tử ? 
A. Địa chỉ thư điện tử gồm có cấu trúc: Tên người dùng và tên nhà cung cấp dịch vụ.
 B. Một điạ chỉ thư điện tử có 2 mật khẩu để đăng nhập vào hộp thư. 
C. Cấu trúc hộp thư điện tử: @ 
D. Để đăng nhập vào email thì tên người dùng phải viết liền không dấu và kí tự đăc biệt.
Câu A.3: Để đánh số trang trong văn bản, em chọn thẻ?
Insert	 B. Home C. View D. Page Layout
Câu A.4: Định dạng trang giấy theo hướng nằm ngang? 
Chọn thẻ Page Layout ->Chọn Margins.
Chọn thẻ Page Layout ->Chọn Size.
Chọn thẻ Page Layout ->Chọn Orientation->Chọn
Chọn thẻ Page Layout ->Chọn Orientation->Chọn 
Câu A.5: Để tạo hiệu ứng cho một đối tượng trong trang trình chiếu, em chọn thẻ nào?
Insert	 B. Home C. View	D. Animations
Câu A.6: Chọn câu không đúng.
Để tạo hiệu ứng tự do cho chiếc xe máy, em chọn được những loại hiệu ứng tự do nào mà em đã học?
 A. Curve B. Freeform 
 C. Scribble	 D. Curve,Freeform,Scribble 
 Câu A.7: Sau khi chèn xong âm thanh hoặc một đoạn video vào bài trình chiếu để nghe thử hoặc xem thử trước khi trình chiếu, em chọn nút lệnh nào?
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu A.8: Em dùng phím tắt để bắt đầu trình chiếu từ trang đầu tiên?
A. F3	 B. F4	C. F5	D. F6	
- Y/c học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Mỗi bạn tạo 1 thư mục với tên “Họ và tên em gõ không dấu”.
Em hãy tạo 5 trang văn bản, rồi đánh số trang cho 5 trang văn bản.
Tạo tiêu đề đầu trang “Em học tin học” nằm giữa trang.
Tiêu đề cuối trang “Trường tiểu học Huỳnh Thanh Mua”.
Soạn thảo và trình bày văn bản xong, em lưu tệp vào thư mục vừa tạo với tên Cau 1.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài tập.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Củng cố nội kiến thức.
- Bình chọn HS tích cực.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 Vài hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Ôn lại các kiến thức đã học về gmail, soạn thảo văn bản, trình chiếu.
2. Kỹ năng: 
Ôn lại các kĩ năng đã học đã học về gmail, soạn thảo văn bản, trình chiếu.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập học kì I.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng, máy tính.
- Học sinh: Sgk, vở, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động: Thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Tạo 4 trang văn bản, đánh dấu trang cho 4 trang đó, tạo tiêu đề đầu trang « Họ và tên của em », tiêu đề cuối trang « Em học soạn thảo ».
- “Ôn tập học kì I (tt)”
- Em hãy tạo trang trình chiếu gồm 5 trang, giới thiệu ngắn gọn về quê hương.
- Đặt thông số chung cho trang trình chiếu gồm: Màu chữ, cỡ chữ, phông chữ, ngày tháng năm, đánh dấu số trang, tiêu đề cuối trang là “Quê hương em”.
- Trang 1:
Tiêu đề: Quê hương em.
Chèn hình nền, rồi cho dòng chữ tiêu đề hiện lên trên hình nền.
Hiệu ứng trang 1: Chữ xuất hiện trước, hình nền xuất hiện sau.
- Trang 2: Chèn một đoạn video vào bài trình chiếu.
- Trang 3: Giới thiệu về đặc điểm văn hóa nơi em sống, chèn hình ảnh phù hợp.
Hiệu ứng trang 3:giống hiệu ứng trang 1.
- Trang 4: giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm văn hóa quê hương em.
Hiệu ứng trang 4:giống hiệu ứng trang 1.
- Trang 5: Lời kết luận, lời cám ơn!
Hiệu ứng trang 5:giống hiệu ứng trang 1.
- Em lưu tên tệp vào thư mục em tạo ở tiết 1 với tên tệp là Cau 2.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, giúp đỡ hs làm bài.
- Trình chiếu kết quả máy học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố nội kiến thức.
- Bình chọn HS tích cực.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Báo sỉ số lớp, hát.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc, xác định y/c.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Bình chọn
- Tuyên dương.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
........................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2019
XÁC NHẬN CỦA BGH
Ngày tháng năm 2019
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
-----------------------------------------------------
TUẦN 18
Ngày soạn
05/01/2019
Ngày giảng
Lớp
5A
5B
5C
5D
LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy. 
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
B. Kiểm tra thực hành
4. Dặn dò:
“Kiểm tra học kì I”.
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 1 rồi cho vào phòng.
- Nhóm còn lại về phòng dò bài, chuẩn bị tiết sau để kiểm tra.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính, 
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: 
	Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: 
	Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy. 
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
B. Kiểm tra thực hành
4. Dặn dò:
“Kiểm tra học kì I”.
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 2 rồi cho vào phòng.
- Nhóm 1 về phòng.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính, 
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
TUẦN 19
Ngày soạn
12/01/2020
Ngày giảng
Lớp
5A
5B
5C
5D
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
WINDOWS MOVIE MAKER 2.6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	Biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.
2. Kĩ năng: 
	Kĩ năng sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.
3.Thái độ: 
	Học sinh có thái độ nghiêm túc học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
Giáo án, sgk, phòng máy. 
- Học sinh: 
Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
A. Hoạt động cơ bản
A. 1. Giới thiệu phần mềm
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
“Windows movie maker 2.6”.
- Phần mềm Windows movie maker 2.6 cho phép tích hợp các dữ liệu đa phương tiện đã có trong máy tính như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, hình động, video, thành một tiệp video.
- Hỏi: Đâu là biểu tượng của phần mềm trên màn hình nền?
- Nhận xét, kết luận: Đây là biểu tượng của Windows movie maker 2.6 .
- Em hãy nêu cách khởi động biểu tượng trên màn hình nền?
- Nhận xét, kết luận: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.
- Giao diện khi khởi động xong:
A. 2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
- Để chèn hình ảnh và nhạc, em thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Nháy chuột vào Import Picture để chèn tranh ảnh. Trên màn hình xuất hiện cửa sổ Import File. Nhấn giữ Ctrl và nháy vào các ảnh cần chèn. Sau đó nháy vào Import.
+ Bước 2: Kéo hình ảnh từ vị trí A rồi thả xuống vị trí B.
Các hình em chọn sẽ xuất hiện ở đây.
Để chỉnh hiệu ứng cho từng ảnh, em nháy chọn vào Collectión, chọn Vieo Effects như hình dưới. 
Cửa sổ Vieo Effects hiện ra, em nháy chọn vào một hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi thả vào hình ảnh cần thêm hiệu ứng. - Để thêm hiệu ứng chuyển cảnh giữa các hình ảnh em chọn Video Transitions.
Cửa sổ Transitions hiện ra, em nháy chọn vào một hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi thả vào để thêm hiệu ứng.
Em thao tác tương tự để tạo hiệu ứng cho các ảnh còn lại.
+ Bước 3: Sau khi hoàn thành sản phẩm, em nháy chọn Finsh Movie, chọn Save to computer để đặt tên và lưu. 
Để sản phẩm sinh động hơn, em có thể chèn thêm video/âm thanh bằng cách chọn Import video or music rồi thao tác tương tự như Import pictures.
- Giáo viên hướng dẫn từng bước cụ thể như trên, bên cạnh đó y/c học sinh chọn hình ảnh phù hợp để thực hành lại từng bước đó.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh.
- Củng cố kiến thức.
- Bình chọn học sinh->Tuyên dương.
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe.
Lên máy chủ của giáo viên chọn vào biểu tượng.
Cả lớp quan sát.
Trả lời.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
Quan sát rồi thực hành theo từng bước.
Lắng nghe.
Bình chọn.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
-----------------------------------------------------
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
WINDOWS MOVIE MAKER 2.6 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	Biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.
2. Kĩ năng: 
	Kĩ năng sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. 
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
B. Hoạt động thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên máy chủ sử dụng Windows movie maker 2.6 để tạo 1 video từ những hình ảnh có sẵn trong máy tính.
- Nhận xét, đánh giá.
 “Windows movie maker 2.6 (tt)”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tải hình ảnh trên mạng về với chủ đề “Ngày tết quê em”.
- Bộ sưu tập hình em tải về khoảng 10 ảnh trở lên như: hình ảnh sinh ngày tết quê em, hoa mai, hoa đào,...
- Ngoài ra, các em có 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_khoi_5_nam_hoc_2019_2020_nguyen_ngoc_anh.docx