Giáo án Tin học 8 - Tiết 9+10, Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên
HĐ 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình (20’)
- GV: Gợi ý phân tích yêu cầu bài tập 2
- GV: Yêu cầu HS và mở tệp mới và gõ chương trình ở sách giáo khoa.
Uses crt;
Begin
clrscr
writeln (‘16/3 = ‘, 16/3);
writeln (‘16div3 = ‘, 16 div 3);
writeln (’16 mod 3 = ‘, 16 mod 3);
writeln (‘ 16 mod 3 = ‘, 16-(16 div 3)*3);
writeln (‘ 16 div 3 = ‘, (16-(16 mod 3))/3);
readln
end.
- GV: Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn
- GV: Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên.
- GV: Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end).
- GV: Nhận xét lại kết quả thực hiện
- HS: Lăng nghe - ghi nhớ
Tuần: 05 Tiết PPCT: 09 - 10 Ngày dạy: 21 " 27/9/2015 Lớp: 8A1, 8A2 Baøi thöïc haønh 2: vieát chöông trình ñeå tính toaùn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẻ, máy tính. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết. Đọc nội dung bài mới. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra (15’) - Có đề kiểm tra kèm theo 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tiết 1 HĐ 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? (29’) - GV: Phân tích gợi ý bài tập 1 a) 15 x 4 – 30 + 12 ; - GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập câu a - HS: 2 – 3 HS lên bảng viết công thức - GV: Chốt lại kết quả - HS: Lắng nghe – ghi nhớ - GV: Cho HS thực hiện gõ đoạn chương trình sau vào trong Pascal và quan sát kết quả - HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: Quan sát giúp đỡ HS thực hiện 1. Bài tập 1 a) Viết thành biểu thức toán học trong Pascal 15 * 4- 30 + 12; (10+5)/(3+1)-(18)/(5+1); ((10+2)*(10+2))/(3+1); ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1); b) Gõ đoạn chương trình sau vào trong Pascal begin writeln (‘15 * 4- 30 + 12 =’, 15 * 4- 30 + 12); writeln (‘(10+5)/(3+1)-(18)/(5+1)=’, (10+5)/(3+1)-(18)/(5+1)); writeln (‘((10+2)*(10+2))/(3+1)=’, (10+2)*(10+2)/(3+1)); writeln (‘((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=’, ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)); readln end. c. Dịch và chạy chương trình và kiểm tra kết quả 15 * 4- 30 + 12 = 42 (10+5)/(3+1)-(18)/(5+1) = 0,75 ((10+2)*(10+2))/(3+1) = 36 ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) = 30 Tiết 2 HĐ 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình (20’) - GV: Gợi ý phân tích yêu cầu bài tập 2 - GV: Yêu cầu HS và mở tệp mới và gõ chương trình ở sách giáo khoa. Uses crt; Begin clrscr writeln (‘16/3 = ‘, 16/3); writeln (‘16div3 = ‘, 16 div 3); writeln (’16 mod 3 = ‘, 16 mod 3); writeln (‘ 16 mod 3 = ‘, 16-(16 div 3)*3); writeln (‘ 16 div 3 = ‘, (16-(16 mod 3))/3); readln end. - GV: Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó. - HS: Thực hiện theo hướng dẫn - GV: Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. - GV: Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end). - GV: Nhận xét lại kết quả thực hiện - HS: Lăng nghe - ghi nhớ HĐ 3: Tìm hiểu về cách in dữ liệu ra màn hình (15’) - GV: Yêu cầu HS chỉnh sửa lại đoạn chương trình giống mẫu như sau và chạy chương trình: writeln ((10+5)/(3+1) - 18/(5+1) :4 :2); writeln ((10+2)*(10+2)/(3+1) :4 :2); writeln ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) :4 :2); - HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: Quan sát giúp đỡ HS thực hiện 2. Bài tập 2 a. Gõ đoạn chương trình giống sgk/28 b. Kết quả 16/3 = 5,3333 16 div 3 = 5 16 mod 3 = 1 16 mod 3 = 1 16 div 3 = 5 - Kết quả của câu lệnh thứ 2 và thứ 5 là giống nhau. - Kết quả của câu lệnh thứ 3 và thứ 4 là giống nhau c. Thêm từ delay (5000) - Chương trình sẽ tạm ngưng trong vòng 5 giây sau đó tiếp tục chạy chương trình d. Thêm từ readln vào trước từ end - Chương trình sẽ tạm ngưng cho tới khi nào người dùng phím Enter. 3. Bài tập 3 - Kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải. 3. Củng cố: (7’) - Chốt lại các kiến thức chính như: các kí hiệu phép toán, delay (x), readln, writeln (giá trị thực : n : m), 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về học lại kiến thức ngày hôm nay. - Về xem trước nội dung bài 4 “ Sử dụng biến trong chương trình”, giải bài tập 1, 2, 3 sgk/33 IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t 09 10.doc