Giáo án Tin học 8 - Tiết 7+8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên

HĐ 2: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số (25’)

- GV: Trong chương trình Excel lớp 7, các em có thể thực hiện tính toán với các phép toán nào?

- HS: Cộng, trừ, nhân, chia

- GV: Cho biết các kí hiệu phép toán đó

- HS: Phát biểu

- GV: Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia.

* Phép MOD : Phép chia lấy phần dư.

* Phép DIV: Phép chia lấy phần nguyên.

- HS: Lắng nghe – ghi chép

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học?

- HS: Nghiên cứu – phát biểu

- GV: Cho vài ví vụ bài toán → yêu cầu HS viết lại cách viết trong Pascal

- HS: 2 – 3 HS lên bảng viết lại

- GV: Chốt lại kiến thức

- HS: Lắng nghe – ghi chép

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tiết 7+8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04
Tiết PPCT: 07 - 08
Ngày dạy: 14 " 20/9/2015
Lớp: 8A1, 8A2
Baøi 3: CHÖÔNG TRÌNH MAÙY TÍNH VAØ DÖÕ LIEÄU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẻ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết. Đọc nội dung bài mới.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho biết công dụng của các tổ họp phím sau: Ctrl + F9, Atl + F9, Atl + F5, Atl + X, F2?
- Cho biết chức năng của các câu lệnh sau: Write, Writeln, Clrscr?
3. Bài mới	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tiết 1
HĐ1: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu (14’)
- GV: Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
- HS: Chú ý lắng nghe
- GV: Các kiểu dữ liệu thường được xử lí như thế nào?
- HS: Nhiều cách khác nhau
- GV: Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản thường dùng:
+ Số nguyên.
+ Số thực.
+ Xâu kí tự
+ Kí tự
- HS: Chú ý lắng nghe
- GV: Em hãy cho ví dụ ứng với từng kiểu dữ liệu trên?
- HS: 2 – 3 HS cho ví vụ
- GV: Chốt lại kiến thức
- HS: Lắng nghe – ghi chép
HĐ 2: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số (25’)
- GV: Trong chương trình Excel lớp 7, các em có thể thực hiện tính toán với các phép toán nào?
- HS: Cộng, trừ, nhân, chia
- GV: Cho biết các kí hiệu phép toán đó
- HS: Phát biểu
- GV: Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia.
* Phép MOD : Phép chia lấy phần dư.
* Phép DIV: Phép chia lấy phần nguyên.
- HS: Lắng nghe – ghi chép
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học?
- HS: Nghiên cứu – phát biểu
- GV: Cho vài ví vụ bài toán → yêu cầu HS viết lại cách viết trong Pascal
- HS: 2 – 3 HS lên bảng viết lại
- GV: Chốt lại kiến thức
- HS: Lắng nghe – ghi chép
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: 
- Integer: kiểu số nguyên trong khoảng từ 
-32768 đến 32767.
Ví vụ: -2, -1, 0, 1, 2, 3,...
- Real: kiểu số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x10-38 và số 0.
Ví vụ: 1.2, 3.4, 4.5,.
- Char: kiểu kí tự trong bảng chữ cái
Ví vụ: a, b, C, 1, 2, 3,.
- String: kiểu xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. Và phải đặt xâu kí tự trong cặp dấu nháy đơn. 
Ví vụ: ‘chao ban’, ‘lop 8a’,.
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
* Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
Kí hieäu
Pheùp toaùn
Kieåu döõ lieäu
+
Coäng
Số nguyeân, số thöïc
-
Tröø
Số nguyeân, số thöïc
*
Nhaân
Số nguyeân, số thöïc
/
Chia
Số nguyeân, số thöïc
Div
Chia laáy phaàn nguyeân
Soá nguyeân
Mod
Chia laáy phaàn dö
Soá nguyeân
* Lưu ý: quy tắt tính toán là trong ngoặc tịnh trước rồi nhân chia tới cộng trừ sau và chỉ sử dụng cặp dấu ngoặc tròn để gộp các phép toán
Tiết 2
HĐ 3: Tìm hiểu các phép so sánh (10’)
- GV: Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số. Hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh trong toán học?
- HS: Phát biểu
- GV: Cho biết các kí hiệu phép so sánh đó?
- HS: Phát biểu
- GV: Các phép toán so sánh dùng để làm gì ?
- HS: So sánh kết quả
- GV: Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai.
- GV: Giới thiệu kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal.
- HS: Lắng nghe – ghi chép
HĐ 4: Tìm hiểu sự giao tiếp giữa người và máy (25’)
- GV: Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người – máy.
- HS: Lắng nghe – ghi nhớ
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu một số trường hợp tương tác giữa người và máy?
- HS: Tìm hiểu – phát biểu
- GV: Thông qua máy chiếu giới thiệu một số tương tác giữa người và máy.
- HS: Lắng nghe – quan sát - ghi nhớ
- GV: Chốt lại kiến thức
- HS: Lắng nghe – ghi chép
3. Các phép so sánh:
- Các phép toán so sánh trong ngôn ngữ Pascal.
Phép so sánh
Kí hiệu
Ví vụ
Bằng
=
3=3
Nhỏ hơn
<
4<7
Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
5<=6
Lớn hơn
>
9>3
Lớn hơn hoặc bằng.
≥
8>=7
Khác
12
4. Giao tiếp người – máy tính:
a) Thông báo kết quả tính toán
- Lệnh : 
write('Dien tich hinh tron la ',X);
- Thông báo : 
b) Nhập dữ liệu
- Lệnh : 
write('Ban hay nhap nam sinh:');
read(NS);
- Thông báo : 
c) Chương trình tạm ngừng
- Lệnh: tạm ngưng có thời hạn
Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...');
Delay(2000); 
- Thông báo : 
- Lệnh : tạm ngưng không thời hạn
writeln('So Pi = ',Pi);
readln; (read;)
- Thông báo : 
d) Hộp thoại
- Khi chạy chương trình đang chạy, người dùng bấm thoát thì se xuất hiện hộp thoại sau:
4. Củng cố: (7’)
- Hệ thống lại các kiến trọng tâm của bài học.
- Giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK/26.
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Về học lại kiến thức ngày hôm nay. Về làm bài tập 6, 7 trong SGK/26.
- Về xem trước nội dung bài thực hành 2 “Viết chương trình để tính toán”, soạn trước bài tập 2, 3.
IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct 07 08.doc