Giáo án Tin học 8 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2015-2016 - Đinh Thị Giang

+ Hoạt động: Ví dụ về biến mảng.

- Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => Nêu cách khai báo biến mảng.

Nghiên cứu VD2 SGK/76 và cho biết đã tạo ra một biến mảng gồm bao nhiêu phần tử?

Theo em có mấy cách để gán gí trị cho biến mảng

Viết đoạn chương trình với 50 lệnh read để thực hiện việc nhập giá trị cho 50 phần tử của mảng từ bàn phím

Em có nhận xét gì?

Thay vì phải viết 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh nhập ta chỉ cần viết 2 câu lệnh là dủ và cho kết quả như nhau

Em rút ra nhận xét gì?

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2015-2016 - Đinh Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động của vòng lặp.
 Hoạt động 2 Bài tập.
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
GV đưa ra bài tập 2
Sửa sai và đưa ra thuật toán
- GV cho đề bài bài tập 3
a) Thuật toán 1
Bước 1. S ¬ 10, x ¬ 0.5.
Bước 2. Nếu S £ 5.2, chuyển tới bước 4.
Bước 3. S ¬ S - x và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
b) Thuật toán 2
Bước 1. S ¬ 10, n ¬ 0.
Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4.
Bước 3. n ¬ n + 3, S ¬ S - n quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
+ HS nêu lại cú pháp: 
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
+ Trừ câu d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
- HS suy nghĩ tìm ra thuật toán
HS suy nghĩ, ghi chép đầy đủ
- Cú pháp của vòng lặp xác định.
For := to do ;
- Hoạt động của vòng lặp
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
2. Mô tả thuật toán tính tổng
A = 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
3. Cho biết máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó.
a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực hiện. Khi kết thúc thuật toán S = 5.0. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 do S:=S-x;
writeln(S);
b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào được thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã không được thỏa mãn nên các bước 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết thúc thuật toán. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; n:=0;
while S<10 do
 begin n:=n+3; S:=S-n end;
writeln(S);
3.Dặn dò 
Về nhà học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết (LT)
Ngày soạn:
13/3/2016
Ngày giảng:
17/3/2016
TiÕt 53-54: Bµi 9: 
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	Có khái niệm ban đầu về mảng và biến mảng
	2. Kĩ năng:
	Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong 	biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
	Em hãy cho biết phần mềm Sun Time dùng để làm gì?
	3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động : Tìm hiểu dãy số và biến mảng
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
- Ví dụ như trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh
? Dữ liệu mảng là gì.
+ Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. 
 Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. 
1. Dãy số và biến mảng:
- VD: SGK/75
- Hầu hết các nggon ngữ lập trình đều có mottj kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng.
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
- Biến mảng là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động: Ví dụ về biến mảng.
- Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình. 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => Nêu cách khai báo biến mảng.
Nghiên cứu VD2 SGK/76 và cho biết đã tạo ra một biến mảng gồm bao nhiêu phần tử? 
Theo em có mấy cách để gán gí trị cho biến mảng
Viết đoạn chương trình với 50 lệnh read để thực hiện việc nhập giá trị cho 50 phần tử của mảng từ bàn phím
Em có nhận xét gì?
Thay vì phải viết 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh nhập ta chỉ cần viết 2 câu lệnh là dủ và cho kết quả như nhau
Em rút ra nhận xét gì? 
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
+ Cách khai báo mảng trong Pascal như sau:
Tên mảng : array[.. ] of 
HS trả lời
2 cách
readln(diem[1]);
readln(diem[2]);
....
readln(diem[50]);
Rất mất thời gian vì có nhiều câu lệnh
2. Ví dụ về biến mảng:
- VD:
 var chieucao:array[1..50] of real;
var tuoi:array[21..80] of integer;
a. Cách khai báo mảng 
Tên mảng : array[.. ] of 
trong đó:
- CSD và CSC là 2 số nguyên
- CSD<=CSC
- kiểu dữ liệu có thể là integer và real
b. Truy cập mảng:
- VD2: 
var diem:array[1..50] of real;
Mảng gồm 50 phần tử đánh số thứ tự từ 1 đến 50.
diem[1]: phần tử thứ nhất
diem[50]: phần từ thứ năm
c. Nhập giá trị cho biến mảng
Có 2 cách gán giá trị chần tử của mảng
- Gán trực tiếp bằng lệnh gán
VD: diem[1]:=8; diem[5]:=6;
- Gán giá trị bằng cách nhập từ bàn phím, sử dụng lệnh read, readln
- Nhập dữ liệu cho mảng 
VD: 
For i:=1 to 50 do readln(diem[i]);
- In ra màn hình giá trị các phần tử của mảng
VD:
For i:=1 to 50 do writeln(diem[i]);
- In ra màn hình những điểm >=9
For i:=1 to 50 do
 if diem[i]>=9 then
 writeln(diem[i]);
=> Sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp for .. do kết hợp với câu lệnh if .. then giúp cho việc viết chương trình ngắn gọn và dễ dàng hơn
	4. Củng cố 
	- Hãy nêu cách khai báo biến mảng, cho một vài ví dụ về khai báo biến mảng.
	5. Dặn dò 
	- Về nhà học bài, kết hợp SGK, giờ sau học tiếp mục 3
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn:
20/3/2016
Ngày giảng:
24/3/2016
TiÕt 55: KIỂM TRA 1 TIẾT (LÝ THUYẾT)
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: KiÓm tra kÕt qu¶ tiÕp thu cña häc sinh vÒ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
2. KÜ n¨ng: 
Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình
3. Th¸i ®é: HS hiÓu bµi vµ høng thó víi bµi häc. RÌn luyÖn tÝnh tù gi¸c trong häc 	tËp. NhËn thøc ®­îc tÇm quan träng cña m«n häc, rÌn luyÖn tÝnh cÇn cï ham thÝch 	t×m hiÓu vµ t­ duy khoa häc
II. ChuÈn bÞ:
	1. §å dïng d¹y häc:
	- Gi¸o viªn: SGK, ®Ò kiÓm tra, gi¸o ¸n.
	- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp, häc tr­íc bµi SGK
2. Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, Gi¶ng gi¶i.
III. Ho¹t ®éng trªn líp:
	1. æn ®Þnh tæ chøc líp: æn ®Þnh líp, b¸o c¸o sÜ sè
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi:	
a. Ma trËn
 Møc ®é
Chñ ®Ò
BiÕt
HiÓu
VËn dông
Tæng
TNKQ
Tù luËn
TNKQ
Tù luËn
TNKQ
Tù luËn
C©u lÖnh lÆp
2
 2
1
4
3
 6
LÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc
1
2
1
2
2
 4
Tæng
2
2
1
2
1
4
1
2
5
10
b. Đề bài:
1. Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?	(2 điểm)
° Cú pháp: 
.............................................................................................................................................
° Hoạt động: 
.............................................................................................................................................
2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào mà em cho là đúng:	(1 điểm)
a. Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó lại kiểm tra điều kiện.
b. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, có trường hợp câu lệnh không được thực hiện một lần nào.
c. Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, giá trị của biến đếm là kiểu số thực.
° Em chọn ý: 
3. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là hoạt động lặp với số lần biết trước.(1 đ)
a. Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6h để dậy sớm tập thể dục.
b. Tìm một từ nhất định bị gõ sai chính tả trong văn bản và sửa lại cho đúng.
c. Kiểm tra một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
d. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9
° Em chọn ý: ....................................................................................................................
4. Viết đoạn chương trình Pascal thể hiện thuật toán sau:	(2 điểm)
- Bước 1: T‰0, i‰1
- Bước 2: Nếu T>10, chuyển tới bước 4
- Bước 3: T ‰ T+1/i; i ‰ i+1;
- Bước 4: Thông báo T và kết thúc thuật toán.
5. Viết chương trình hoàn chỉnh tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên	(4 điểm)
S=1+2+3+...+10
c. Đáp án:
Câu 1: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định.
 * Cú pháp:
 While do ;
 * Hoạt động: 
 - B1. Kiểm tra điều kiện.
 - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1.
Câu 2: Ý a, b đúng ý c sai
Câu 3: Ý a, d đúng
Câu 4: t:=0;i:=1;
While t<=10 do
Begin
T:=t+1/i; i:=i+1;
End;
Write(t);
Câu 5:
Program tong;
Var i: integer; t:longint;
Begin
For i=1 to 10 do t:=t+i;
Write(‘tong cua 10 so tn dau tien la t=’,t);
Readln
End.
Ngày soạn:
20/3/2016
Ngày giảng:
24/3/2016
TiÕt 56: Bµi 9: 
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tiếp)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Có khái niệm ban đầu về mảng và biến mảng.
	- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
	- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của một dãy số
	2. Kĩ năng:
	Khai báo, nhập, in truy cập các phần tử của mảng
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách khai báo mảng?
- Cho ví dụ về nhập dữ liệu, in giá trị của phần tử mảng...
	3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số 
Tìm hiểu VD3
Nêu lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số nguyên
Viết chương trình thể hiện thuật toán tìm GTLN
Viết chương trình thể hiện thuật toán tìm GTNN
HS suy nghĩ trả lời
- Gán giá trị số thứ nhất của dãy số = Max
(Tạm thời coi số thứ nhất là số lớn nhất - số lớn nhất tạm thời)
- So sánh số lớn nhất tạm thời này với số thứ hai, nếu số thứ hai lớn hơn số thứ nhất tạm thời - Max, thì gán giá trị số thứ hai cho Max. Như vậy thời điểm này Max là số lớn nhất của số thứ nhất và số thứ hai
- Tiếp tục đem so sánh Max với tất cả các số còn lại, số nào lớn hơn Max thì gán giá trị số đó cho Max. Sau khi so sánh đến số cuối cùng của dãy số thì Max chính là GTLN của dãy số
HS xây dựng chương trình từng phần theo thuật toán
HS tự viết thuật toán vào vở
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
- VD3: SGK/78
* Thuật toán tìm Max của dãy số nguyên nhập từ bàn phím
- B1: Nhập N và dãy A1,..., An
- B2: Max ← A1;
- B3: Với i từ 2 đến N thực hiện:
Nếu Max<Ai thì Max ← Ai;
- B4: Đưa ra màn hình giá trị của Max và kết thúc thuật toán
program p_max;
var i, N, Max: integer;
A:array[1..100] of integer;
begin
write('nhap do dai cua day so, N='); readln(N);
writeln('nhap cac phan tu cua day so: ');
for i:=1 to N do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
max:=a[1];
for i:=2 to N do 
if max<a[i] then max=a[i];
write('so lon nhat la max= ',max);
readln
end.
program p_min;
var i, n, min: integer;
A:array[1..100] of integer;
begin
write('nhap do dai cua day so, n='); readln(n);
writeln('nhap cac phan tu cua day so: ');
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
min:=a[1];
for i:=2 to n do 
if min>a[i] then min=a[i];
write('so nho nhat la min= ',min);
readln
end.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động 1: VD3
+ Học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- VD3
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây:
Begin
 clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Max:=a[1]; Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
 if Min>a[i] then Min:=a[i] 
 end;
 write('So lon nhat la Max = ',Max);
 write('; So nho nhat la Min = ',Min);
 readln;
End.
	4. Củng cố 
	 Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu nhưng 	chỉ dưới một tiên duy nhất”. Phát biểu đó đúng hay sai.
	5. Dặn dò 
	- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học bài thực hành 7
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn:
27/3/2016
Ngày giảng:
31/3/2016
TiÕt 57 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Biết cách giải các bài tập trogn sgk.
	- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của một dãy số
	2. Kĩ năng:
	Khai báo, nhập, in truy cập các phần tử của mảng
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách khai báo mảng?
- Cho ví dụ về nhập dữ liệu, in giá trị của phần tử mảng...
	3. Bài mới:	
+ Hoạt động 2: Chữa bài tập SGK/79
Bài 1: 
Bài 2:
Đọc kĩ bài và trả lời vào vở
GV sửa lại cho đúng
Bài 4: 
Bài 5: 
Thực hành gõ hai đoạn chương trình tìm Max, Min và tim tổng dãy số
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ HS làm bài tập
+ HS tự viết chương trình và thảo luận đúng sai
HS thực hành
1. Bài tập
Bài 1: 
Lợi ích chính là rút gọn việc viết chương trình, có thẻ sử dụng câu lệnh lặp để thay hiều câu lệnh. Ngoài ra, chúng ta có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.
Bài 2: 
a. Sai. Thay dấu , bằng dấu :
b,c. Sai vì chỉ số mảng phải là kiểu nguyên.
d. Sai, vì chỉ số đầu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối
e. Đúng
Bài 4: 
Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo chương trình
Bài 5:
var N, i: integer;
A: array[1...100] of real;
begin
write('nhap so phan tu cua mang, n= ');
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap gia tri ', i , 'cua mang, a['i']=');
readln(a[i]);
end;
readln
end.
	4. Nhận xét 
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập
	5. Dặn dò
	- Tiết sau thực hành
Ngày soạn:
27/3/2016
Ngày giảng:
31/3/2016
TiÕt 58: Bµi thùc hµnh 7:
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
 	- Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng.
	- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp if .. then, for .. do
	2. Kĩ năng:
	- Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.
- Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Viết đoạn chương trình tính tổng dãy số
	3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích, yêu cầu: SGK/80
Hoạt động 2: Nội dung
GV: yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi.
- Nêu lại cú pháp khai báo biến mảng.
- Tham chiếu tới phần tử mảng
- Nêu lợi ích của việc sử dụng biến mảng.
? Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. In ra màn hình phần tử nhỏ nhất, phần tử lớn nhất và giá trị trung bình của danh sách ra màn hình 
- Yêu cầu hs suy nghĩ và viết chương trình.
Xây dựng chương trình hoàn chỉnh tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy số nguyên, tính tổng dãy số của bài trước
- HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
hs suy nghĩ và viết chương trình
2. Nội dung
a. Ôn lại lí thuyết
- Cú pháp khai báo biến mảng
var : array[ .. ] of ;
- Tham chiếu tới phần tử mảng:
 [chỉ số]
- Lợi ích của việc sử dụng biến mảng: Giúp cho việc viết chưng trình ngắn gọn và dễ dàng hơn
b. Bài tập
Program mang;
Uses crt;
Var a:array[1..20]of integer;i,n,max,min,sum:integer; Begin
Clrscr;
Writeln('TIM MAX, MIN, AVERAGE CUA MOT DAY SO');
Writeln('--------------------------------');
Write('Nhap so phan tu cua day n=');
readln(n); 
For i:=1 to n do
Begin	
 Write('Nhap a[,i,']='); readln(a[i]);
End;
Min:=a[1]; Max:=a[1]; Sum:=0;
For i:=1 to n do
Begin
If (Min > a[i]) then Min:=a[i];
If (Max < a[i]) then Max:=a[i]; 
 Sum:=sum+a[i];
End;
Writeln('Day so vua nhap la: '); 
Writeln('-------------------------');
For i:=1 to n do
Write(a[i]:4); Writeln; 
Writeln('Gia tri lon nhat la:',Max); 
Writeln('gia tri nho nhat la:',Min); Writeln('gia tri trung binh la:',Sum/n:6:2); 
Readln
End.
	4. Nhận xét 
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
	5. Dặn dò
	- Tiết sau tiếp tục thực hành
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn: 6/3/2016 	Ngày giảng: 12/3/2016
Tiết 53 + 54: Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
I- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Biết cách xem trước khi in.
2. Kỹ năng: 	
Luyện tập các kĩ năng trình bày trang văn bản, chọn hướng trang và đặt lề trang; xem văn bản trước khi in.
3. Thái độ: 
Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị một số mẫu văn bản với các kiểu trình bày khác nhau.
2. Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Không kiểm tra
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Cho hs nghiên cứu sgk (tìm hiểu thế nào là trang in đứng, trang in ngang).
HS: Đọc sgk.
GV: Đưa một số văn bản đã chuẩn bị giới thiệu cho hs biết hướng trang giấy và đặt lề trang.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: Hãy cho biết lề trang và lề đoạn văn khác nhau như thế nào?
HS: Phát biểu.
GV: Nêu chú ý trong sgk
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu cho hs cách trình bày trang và đặt lề trang trước khi in.
HS: Chú ý trong hộp thoại Page Setup.
GV: Giới thiệu từng mục như sgk.
HS: Theo dõi, ghi bài.
GV: Thực hành hướng dẫn trên máy 1 lần.
HS: Chú ý gv thao tác.
1. Trình bày trang văn bản.
- Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản gồm:
+ Chọn hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang.
+ Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.
* Chú ý: (sgk)
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Để trình bày trang văn bản:
Chọn File\Page Setup\ Margins.
+ Portrait: Trang đứng.
+ Landscape: Trang ngang.
+ Top: Lề trên.
+ Bottom: Lề dưới.
+ Left: Lề trái.
+ Right: Lề phải.
* Chú ý: (sgk)
HOẠT ĐỘNG C

File đính kèm:

  • docBai_thuc_hanh_6_Su_dung_lenh_lap_WhileDo.doc