Giáo án Tin học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết được khái niệm bài toán, thuật toán
+ Bài toán là một cụng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
+ Biết xác định bài toán là xác định các điều kiện cho trước và các kết quả cần thu được.
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính gồm ba bước: Xác định bài toán, xây dựng thuật toán và viết chương trình.
- Biết cách giải bài toán là một thuật toán, gồm dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán
- Biết cách mụ tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.
2. Học sinh : - Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày khái niệm bài toán. Viết chương trình là gì ?
? Đọc đề bài của một bài toán nào đó và xác định đầu vào đầu ra của bài toán đó
3. Bài mới :
trình - GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trình theo mẫu: Giả sử N=2: Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i) 1 1 đúng 2.1=2 - HS tham gia hoạt động của GV - HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV: nhận xét. - GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả. Bài tập 4: (10 phút) - GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh. - HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội - GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của chương trình. - HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV: cho chạy chương trình. - HS : quan sát kết quả trên màn hình. Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End. Bài tập 4: Sử dụng lệnh For lồng trong for * Câu lệnh for lồng trong for: - For to do For to do ; Program Tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End. 4) Củng cố: (4 phút) GV : goi HS đọc phần tổng kết GV : yêu cầu HS đọc phần đọc thêm 5) Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Tập lập trình một số BTVN của tiết trước, buổi sau sẽ chữa bài và chạy chương trình lập trình bài đọc thêm để kiểm tra kết quả số Pi Ngày soạn: 11/ 12/ 2013 Ngày dạy: 13/ 12/ 2013 TIẾT 29: BÀI TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS - Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. II. phương pháp - Phương pháp phản hồi - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector(nếu có)... 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... IV. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở. 3. Dạy bài mới : HOạT ĐộNG CủA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập Hs : Nghiên cứu sách bài tập và trả lời các câu hỏi của GV. GV : Biến là đại lượng như thế nào ? HS : Trả lời. GV : Cách khai báo biến như thế nào ? HS : Viết lên bảng dạng tổng quát để khai báo biến. GV : Có thể thực hiện các thao tác nào với biến ? HS : Trả lời. GV : Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến ? HS : 3 em lên bảng mỗi em viết 1 lệnh. HS : Nhận xét GV : Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản về biến. GV : Hằng là đại lượng như thế nào ? H S: Trả lời. GV : Cách khai báo hằng như thế nào ? HS : Viết bảng phụ. GV : Nhận xét và chốt kiến thức hằng. - Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến; - Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến. - Lệnh gán có dạng :Tên biến := biểu thức(gt); - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến); - Hằng là đại lượng để lưu trữ giữ liệu và hằng không thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chương trình. - Khai báo hằng : Const tên hằng=giá trị; Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Gv : Đưa chương trình bài 1 lên màn hình. Gv : Liên kết với phần mềm Turbo Pascal đã soạn sẵn chương trình này. Gv : Hãy chỉ ra lần lượt các lỗi và sửa như thế nào ? Hs : Từng em chỉ ra từng lỗi và lên sửa. Gv : Nhấn phím F9 để dịch chương trình. Hs : Nhận xét chương trình còn lỗi không và sửa (Nếu còn) Gv : Chạy chương trình nhấn Ctrl-F9 Hs : Nhận xét kết quả. Gv : Đưa đề bài 2 lên màn hình. Gv : Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài toán này. Hs : Lằng nghe và trả lời từng câu hỏi của G. Gv : Viết công thức tính S, c, d ? Hs : Viết bảng phụ Gv : Nhận xét và đưa công thức lên màn hình. Gv : Hướng dẫn H viết từng phần (khai báo, thân chương trình) để giải quyết bài toán 2. Hs : Viết giấy nháp theo hướng dẫn của Gv. Gv : Chốt toàn chương trình lên màn hình và chạy thử trong Pascal (nếu có máy chiếu). Bài 1 : Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End. Bài 2 : Viết chương trình để : a)Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b)Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. Program tinhtoan; Var a,h : interger; S : real; a,b,c,d : integer; Begin Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Write(‘Nhap hai so a,b :’); Readln (a,b); c:=a div b; d:=a mod b; Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d); 4. Củng cố kiến thức: G : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập. 5.Hướng dẫn về nhà. 1. Chuẩn bị bài để kiểm tra 1 tiết thực hành Ngày soạn: 11/ 12/ 2013 Ngày dạy: 13/ 12/ 2013 TIẾT 30: KIỂM TRA THỰC HÀNH I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Giúp học sinh làm được những bài toán cơ bản trên ngôn ngữ lập trình pascal 2. Kỹ năng - Luyện tập sử dụng câu lệnh if . Then . - Chuyển được biểu thức điều kiện viết trong toán học sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình 3. Thái độ - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình . II. PHƯƠNG PHÁP -Kiểm tra Thực hành trên máy III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,phòng máy - Chuẩn bị phòng thực hành 2. Học sinh : - Làm bài kiểm tra trên máy IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : -Điểm danh lớp học. -Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới - Phát đề kiểm tra 3.Đề kiểm tra. Câu 1: Viết phương trình tính giá trị biểu thức: c = (a + b) : 2. Câu 2: Viết chương trình nhập điểm trung bình môn toán của 2 bạn Hoa và Lan, in ra màn hình kết quả so sánh điểm trung bình của 2 bạn. 4.Đáp án và biểu điểm Câu 1: Chạy đúng chương trình được 5 điểm, sai 1 lỗi trừ 0.5đ. program tinh gia tri cua bieu thuc; uses crt; var a,b:integer; c: real; Begin writeln(‘nhap a’); readln(a); writeln(‘nhap b’); readln(b); c:= (a+b)/2; writeln(‘gia tri bieu thuc la:’, c:8:2); readln; end. Câu 2: Chạy đúng chương trình được 5 điểm, sai 1 lỗi trừ 0.5đ. program So sanh diem trung binh; uses crt; var Hoa, Lan: real; Begin writeln(‘nhap diem trung binh cua Hoa’); readln(Hoa); writeln(‘nhap diem trung binh cua Lan’); readln(Lan); If Hoa>Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Hoa cao hon’); If Hoa <Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Lan cao hon’) Else writeln(‘ Diem trung binh hai ban bang nhau’); readln; end. ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. - Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên. 2. Kỷ năng - Ôn lại cách sử dụng lệnh điều kiện If .. then và if..then..else - Làm được các bài tập 3. Thái độ - Hiểu, có hứng thú lập trình II. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp,làm bài tập trên máy. III. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ,phòng máy 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, bài cũ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. ổn định tổ chức. -Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới HOạT ĐộNG CủA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình . 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? Việc tạo chương trình trên máy tính gồm mấy bước? Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. 2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End. 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? Việc tạo CT trên máy tính gồm 2 bước: - Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. Câu 2. Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. Từ khoá Program dùng để khai báo tên chương trình. Từ khóa Begin , End dùng để thông báo các điểm bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình. Câu 3. Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song chữ cái ở đầu là bắt buộc. - Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc : + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khoá. Readln (a, b); Delay (2000); { CTsẽ tạm ngừng trong 2s } Readln; { Chương trình sẽ tạm ngừng chờ người dùng ấn phím Enter rồi sẽ thực hiện tiếp } Câu 4. Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần: - Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: + Khai báo tên chương trình. + Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng được trong chương trình ) và một số khai báo khác. - Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình - Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể. 6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal? Câu 5.Các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính: -Thông báo kết quả máy tính: Write, Writeln -Nhập dữ liệu: Read, Readln -Tạm ngừng chương trình: Delay, readln; VD: Write (‘ Nhap du lieu cua 2 so a, b: ‘); Câu 6: real Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1. char Một kí tự trong bảng chữ cái. string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. Các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal: Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu + cộng số nguyên, số thực - trừ số nguyên, số thực * nhân số nguyên, số thực / chia số nguyên, số thực div chia lấy phần nguyên số nguyên mod chia lấy phần dư số nguyên 7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD? 8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y? Câu 7: Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Const tên hằng =giá trị của hằng ; Const là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng. VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger; Câu 8. Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có 3 bước: Bước 1 : Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần xác định (thông tin ra -OUTPUT). Bước 2 : Thiết lập phương án giải quyết (xây dựng thuật toán) là tìm, lựa chọn thuật toán và mô tả nó bằng ngôn ngữ thông thường. Bước 3 : Viết chương trình (lập trình) là diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện. Câu 9: Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. 3. Cũng cố: - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Tiết 16 V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 2. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Tiết 19 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TIẾT 25 - 26 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. - HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như phóng to một khu vực trên bản đồ, tìm hiều vùng sáng - tối trên bản đố, thay đổi thời gian hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển động của vùng sáng – tối. 2) Kĩ năng: - HS có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm học tập. 3) Thái độ: - Thông qua phần mềm học sinh biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. - Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, phần mềm. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở, bút. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức: 1 phút - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Câu hỏi: ?Em hãy kể tên một vài phần mềm mà em đã được học, thông qua phần mềm em sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên? (Học địa lý thế giới với Earth Explorer (lớp 7), Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (lớp 6)). 3)Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm(20 phút) GV- Các vị trí khác nhau trên Trái Đất nằm trên các múi giờ khác nhau. GV- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm. (15 phút) GV:- ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm. HS: - Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. GV:Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trên máy tính. + Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên. + Hoạt động 3 : Tìm hiểu màn hình chính của phần mềm.(30 phút) GV:- Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết màn hình chính của phần mềm gồm những gì? HS:- Màn hình chính của phần mềm gồm: + Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng này hiện thời là ban ngày, vùng tối là ban đêm. + Giữa vùng sáng tối có 1 đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm. + Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu đó chính là các thành phố và thủ đô của các quốc gia. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách thoát khỏi phần mềm.(10 phút) GV:- ? Hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm Ngoài ra ta có thể nhấn tổ hợp phím Alt + F4 để thoát khỏi phần mềm. HS:- Để thoát khỏi phần mềm ta chọn Menu File => Exit 1. Giới thiệu phần mềm - Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. 2. Màn hình chính của phần mềm: a) Khởi động phần mềm: Để khởi động phần mềm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền. b) Màn hình chính của phần mêm: c) Thoát khỏi phần mềm: Để thoát khỏi phần mêm ta thực hiện: - Chọn File => Exit - Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 4) Cũng cố: 5 phút ? Hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Sun Times 5) Hướng dẫn về nhà: 2 phút Về nhà học bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TIẾT 27-28 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. - HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như phóng to một khu vực trên bản đồ, tìm hiều vùng sáng - tối trên bản đồ. . . 2) Kĩ năng: - HS có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm học tập. 3) Thái độ: - Thông qua phần mềm học sinh biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. - Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp III/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, phần mềm. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở, bút. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức:1 phút - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ : 6 phút - Câu hỏi: ?Em hãy cho biết phần mềm Sun Time dùng để làm gì? 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm(35 phút) GV:- Muốn phóng to để quan sát một vùng bản đồ chi tiết ta nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. GV: - Yêu cầu HS nghiên cứu cách để quan sát và nhận biết ngày và đêm. HS:- Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm. GV:- Cho hs quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. - Học sinh chú ý quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên. GV:- Cho hs quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. HS:- Vùng có màu đen trên bản đồ có thời gian ban đêm. Xung quanh vùng này có một giải phân cách sáng-tối, đó chính là vùng đệm giữa ngày và đêm. + Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm. (40 phút) GV:- Để hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian ta thực hiện như sau: Option => Maps và chọn hoặc hủy chọn tại mục Show Sky Color. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV:- ?Để cố định vị trí và thời gian quan sát ta làm như thế nào? HS:- Để chuyển cách thức thay đổi thông tin này ta chọn Option => Maps => chọn học hủy chọn mục Hover Update. GV:- Yêu cầu HS quan sát cho biết cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau + Các bước thực hiện: - Chọn vị trí ban đầu. - Chọn Option => Anchor time to => chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian. GV:- Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất ta thực hiện: * Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực. * Thực hiện lệnh View => Eclipse. + Học sinh chú ý quan sát cách thực hiện. 3. Hướng dẫn sử dụng: a) Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết: b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm. c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một thời điểm cụ thể: d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. 4. Một số chức năng khác a) Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. b) Cố định vị trí và thời gian quan sát: c) Tìm kiếm địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau: d) Tìm kiềm và quan sát nhật thực trên trái đất 4) Củng cố: 8 phút ? Hãy nêu cách sử dụng phần mềm Sun Times 5) Hướng dẫn về nhà: 1 phút Về nhà học bài. V. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Bai_16_Dinh_dang_van_ban.doc