Giáo án: Tin Học 7 tuần 26 - Giáo viên: Hà Văn Việt
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng đã được học trong phần mềm Tim
- Kỉ năng: HS có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh
- Thái độ: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu.
Tuần 26 Ngày soạn: 02 – 02 - 2015 Tiết: 49 Ngày dạy: 09 – 02 - 2015 KIỂM TRA TRA 1 TIẾT, SỐ 3 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức đã được học từ đầu năm tới tiết kiểm tra. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức THKQ (40%) và TL(60%) III. ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong Excel, nút lệnh nào dùng để xem trước khi in? A. B. C. D. Câu 2: Trong Excel, để thực hiện lọc dữ liệu em dùng lệnh: A. File ® Print . B. File ® Page Setup . C. Data ® Filter ® AutoFilter. D. View ® Page Break Preview. Câu 3: Trước khi thực hiện việc lọc dữ liệu của bảng dữ liệu tại một cột nào đó, ta cần: A. sắp xếp dữ liệu tại cột đó trước khi lọc. B. xóa các hàng trống trong bảng dữ liệu. C. xóa các cột trống trong bảng dữ liệu. D. đặt con trỏ vào một ô nào đó trong bảng dữ liệu. Câu 4: Ô A1 của trang tính có số 1,753; Sau khi chọn ô A1, nháy chuột 1 lần vào nút thì kết quả hiển thị ở ô A1 sẽ là: A. 1,75. B. 1,753. C. 1,76. D. 1,7530. Câu 5: Muốn đặt thông số cho lề phải của bảng tính ta chọn ô: A. Top. B. Bottom. C. Left. D. Right. Câu 6: Để sắp xếp danh sách dữ liệu giảm dần, em thực hiện: A. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút . B. Nháy chọn nút . C. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút . D. Nháy chọn nút . Câu 7: Trong Excel, nút lệnh nào dùng để nối nhiều ô tính nhỏ thành một ô lớn? A. B. C. D. Câu 8: Trong Excel, để điều chỉnh ngắt trang em sử dụng lệnh: A. View ® Page Break Preview. B. View ® Normal. C. Data ® Filter ® Show All. D. Format ® Cells . B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2đ) Có bao nhiêu khả năng định dạng dữ liệu trên trang tính mà em đã được học? Kể tên những khả năng đó? Câu 2: (2đ) Sắp xếp dữ liệu là gì? Trình bày các bước sắp xếp dữ liệu? Câu 3: (2đ) Điền vào bảng sau cho biết tác dụng của các nút lệnh trong bảng? Nút lệnh Tác dụng IV. ĐÁP ÁN (hướng dẫn chấm): Phần/câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Phần trắc nghiệm: Câu 1: A 0.5 điểm Câu 2: C 0.5 điểm Câu 3: D 0.5 điểm Câu 4: D 0.5 điểm Câu 5: B 0.5 điểm Câu 6: C 0.5 điểm Câu 7: A 0.5 điểm Câu 8: B 0.5 điểm Phần tự luận: Câu 1: Hai dạng dữ liệu thường dùng khi nhập vào trang tính là: - Dữ liệu số Ví dụ: 120; 38; -162; 15.55, ... - Dữ liệu kí tự Ví dụ: Lop 7A, Diem thi, Dam Rong. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2 điểm Câu 3: Để chọn các đối tượng trên trang tính ta thực hiện như sau: - Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Thống kê chất lượng: Lớp Tổng số học sinh THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Điểm >=5 Điểm từ 8 - 10 Điểm dưới 5 Điểm từ 0 - 3 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 7A1 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 26 Ngày soạn: 06 – 02 - 2015 Tiết: 50 Ngày dạy: 13 – 02 - 2015 HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng đã được học trong phần mềm Tim Kỉ năng: HS có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh Thái độ: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp mình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu. Học sinh: SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) 7A1: ./.. 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM (10 phút) GV: giới thiệu về phần mềm TIM GV: nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp cấp THCS GV: phần mềm TIM hỗ trợ điều gì? GV: Làm quen với phần mềm này các em sẽ được học và hiểu hơn được sức mạnh của máy tính và phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc học tập hàng ngày của mình. GV: giới thiệu: tên đầy đủ của phần mềm là Toolkit for Interractive Mathematics (TIM) có ý nghĩa là công cụ tương tác toán học HS: lắng nghe HS: phần mềm TIM hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị. HS: lắng nghe HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH Giới thiệu phần mềm: - Toolkit Math là một phần mềm toán học đơn giản - Phần mềm TIM hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị - Toolkit for Interractive Mathematics (TIM) có ý nghĩa là công cụ tương tác toán học Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM (10 phút) GV: giới thiệu HS cách khởi động phần mềm GV: nháy chuột vào ô giữa (công cụ đại số) để bắt đầu làm việc với phần mềm HS: quan sát HS: theo dõi GV thực hành trên máy 2. Khởi động phần mềm Nháy đúp chuột vào biểu tượng Hoạt động 3: MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA PHẦN MỀM (10 phút) GV: yêu cầu HS quan sát màn hình làm việc chính của phần mềm có dạng như hình 145 GV: kể tên và chỉ ra các khu vực chính trên màn hình? GV: giới thiệu: thanh bảng chọn, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ làm việc chính, cửa số để vẽ đồ thị hàm số HS: quan sát hình HS: thanh bảng chọn, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ làm việc chính, cửa số để vẽ đồ thị hàm số HS: lắng nghe 3. Màn hình làm việc chính của phần mềm a) Thanh bảng chọn b) Cửa sổ dòng lệnh c) Cửa sổ làm việc chính d) Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số Hoạt động 4: CÁC LỆNH TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN (7 phút) GV: Yêu cầu HS lên máy tính và gõ trong cửa sổ dòng lệnh: simplify 1/5 + 3/4 và nhấn Enter GV: yêu cầu HS quan sát trên cửa sổ làm việc chính và nhận xét GV: yêu cầu HS khác gõ lệnh tính toán biểu thức khác: simplify 4.8 + 3.4 + 0.7 và nhấn Enter, quan sát kết quả? GV: ví dụ trên cho ta thấy điều gì? GV: giới thiệu: để nhập phép nhân dùng kí hiệu *, luỹ thừa: ^ GV: giới thiệu cách khác để thực hiện lệnh tính toán (simplify) từ thanh bảng chọn GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV: giới thiệu cách vẽ đồ thị của một hàm số đơn giản ta dùng lệnh plot từ cửa sổ dòng lệnh GV: lấy ví dụ minh hoạ GV: chú ý ta có thể vẽ nhiều đồ thị đồng thời trên cửa sổ bằng cách thực hiện nhiều lệnh plot GV: yêu cầu HS lên bảng thực hành HS: thực hành theo yêu cầu của GV HS quan sát trên cửa sổ làm việc chính và rút ra nhận xét HS khác thực hành HS: phần mềm TIM có khả năng tính toán chính xác các biểu thức đại số có chứa các số nguyên, thập phân hoặc phân số. Các phép toán thực hiện bao gồm phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa HS: lắng nghe HS: chú ý theo dõi. HS: nhắc lại HS: chú ý theo dõi. HS: thực hành. 4. Các lệnh tính toán đơn giản a) Tính toán các biểu thức đơn giản (simplify) - Cú pháp: simplify - Cách thực hiện từ bảng chọn: SGK trang 113 - VD: simpify 3/5 + 4/7 Simplify x^3*y^2+ 2*x^2 b) Vẽ đồ thị đơn giản (plot) - Cú pháp: Plot y = - Cách thực hiện từ bảng chọn: SGK trang 114 - VD: plot y = 2*x + 1 4. Củng cố: xen kẽ trong giờ học. 5. Dặn dò: (2’) Xem lại lí thuyết của Bài học. Xem phần tiếp theo của bài học. Tiết sau học tiếp các phần còn lại.. IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- gian_an_tin_7_tuan_26.doc