Giáo án Tin học 6 - Học kì 1 - Năm học 2015-2016 - Võ Thị Bích Ngọc
CHƯƠNG 3. HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết được vì sao cần có các phương tiện điều khiển?
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được vai trò của các phương tiện điều khiển trong cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
2. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: 1. Các quan sát (41p)
a) Quan sát 1
- Cho HS quan sát VD về vai trò điều khiển của đèn tín hiệu giao thông.
? Nếu không có đèn tín hiệu hoặc cảnh sát giao thông thì chuyện gì sẽ xảy ra
- HS: Nếu không có đèn tín hiệu hoặc cảnh sát giao thông thì sẽ xảy ra hiện tượng ùn tắc hoặc tai nạn giao thông.
=> Vai trò của đèn tín hiệu giao thông: Phân luồng cho các phương tiện và điều khiển hoạt động giao thông, giúp cho các phương tiện được lưu thông và đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông.
b) Quan sát 2
- Cho HS quan sát VD về vai trò của thời khóa biểu trong hoạt động học tập của nhà trường.
? Nếu thời khóa biểu bị mất và mọi người không nhớ thời khóa biểu của mình thì chuyện gì sẽ xảy ra
- HS: Nếu thời khóa biểu bị mất và mọi người không nhớ thời khóa biểu của mình thì GV không tìm được lớp cần dạy và HS không biết sẽ học những môn nào => Lớp học trở nên hỗn loạn.
=> Vai trò của thời khóa biểu trong hoạt động học tập của nhà trường: Điều khiển hoạt động dạy và học trong nhà trường của GV và HS, giúp cho quá trình dạy và học diễn ra đều đặn và ổn định.
c) Nhận xét
- Qua hai quan sát trên => Vai trò quan trọng của các phương tiện điều khiển.
? Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh, sau đó đưa ra nhận xét của mình.
- HS: VD: Vai trò của người trọng tài trên sân bóng, hoạt động vệ sinh sân trường, việc đi phà của người dân, 1. Các quan sát (SGK)
a các đối tượng này do hệ điều hành đảm nhận. ? Vai trò của hệ điều hành là gì - HS: Vai trò của hệ điều hành là: + Điều khiển các thiết bị (phần cứng). + Tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm). - Cho HS quan sát một số thiết bị phần cứng và các phần mềm trong SGK và giải thích để HS hình dung. 2. Cái gì điều khiển máy tính? - Vai trò của hệ điều hành là: + Điều khiển các thiết bị (phần cứng). + Tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm). Hoạt động 3: 3. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK (6p) Câu 1: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 2: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 3: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 4: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 5: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. 3. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Câu 1: SGK Câu 2: SGK Câu 3: SGK Câu 4: SGK Câu 5: Phần mềm học gõ bàn phím bằng mười ngón tay không phải là hệ điều hành. Vì nó là một phần mềm ứng dụng, nó không điều khiển mọi hoạt động của máy tính cũng như việc thực hiện các phần mềm khác. Củng cố và dặn dò (6p) Củng cố ? Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã tư đường phố khi có đông người qua lại ? Vì sao trong nhà trường lại rất cần có một thời khóa biểu học tập cho tất cả các lớp ? Vai trò của hệ điều hành là gì Dặn dò Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo. Trả lời lại các câu hỏi trong SGK. Rút kinh nghiệm Tuần: 11 Tiết 21 Ngày soạn: 26/09 BÀI 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết khái niệm hệ điều hành là gì? 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Nhận biết được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng khác. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy cho biết vai trò của hệ điều hành Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Hệ điều hành là gì? (38p) - Dẫn dắt HS bước đầu làm quen với khái niệm hệ điều hành. ? Hệ điều hành là gì - HS: Hệ điều hành là một chương trình máy tính. - Giới thiệu tầm quan trọng của hệ điều hành: Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành. Máy tính chỉ có thể sử dụng được sau khi đã được cài đặt tối thiểu một hệ điều hành. - Giới thiệu hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất hiện nay: Hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. Cho HS quan sát hình giao diện hệ điều hành Windows trong SGK. 1. Hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành là một chương trình máy tính. Củng cố và dặn dò (3p) Củng cố ? Hệ điều hành là gì ? Tầm quan trọng của hệ điều hành Dặn dò Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK tr43. Rút kinh nghiệm Tuần: 11 Tiết 22 Ngày soạn: 26/09 BÀI 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì? 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Nhận biết được nhiệm vụ chính của hệ điều hành. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p) ? Hệ điều hành là gì ? Em hãy hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 2: 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành (28p) ? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hệ điều hành là gì - HS: Hệ điều hành là một chương trình máy tính. ? Những nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì - HS: Hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. + Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. - Ngoài ra, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính. - Cho HS quan sát hình ảnh tranh chấp tài nguyên máy tính trong SGK và giải thích cụ thể từng nhiệm vụ của hệ điều hành để HS hình dung. 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành - Hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. + Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. - Ngoài ra, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính. Hoạt động 3: 3. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK tr 43 (10p) Câu 1: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 2: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 3: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 4: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 5: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 6: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. 3. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK tr 43 Câu 1: Nếu không có hệ điều hành thì máy tính sẽ không sử dụng được. Con người không thể trao đổi thông tin với máy tính. Câu 2: Hệ điều hành là phần mềm. Câu 3: Sự khác nhau giữa hệ điều hành và một phần mềm ứng dụng: Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành. Câu 4: - Hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. + Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. - Ngoài ra, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính. Câu 5: Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. Câu 6: Các tài nguyên của máy tính như: CPU, bộ nhớ, phần mềm, dữ liệu, Củng cố và dặn dò (3p) Củng cố ? Hệ điều hành là gì ? Nêu những nhiệm vụ chính của hệ điều hành đối với máy tính Dặn dò Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo. Trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong SGK tr 43. Rút kinh nghiệm Tuần: 12 Tiết 23 Ngày soạn: 30/09 BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Tổ chức được thông tin theo cấu trúc hình cây. - Phân biệt được sự khác nhau giữa tệp và thư mục. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Hệ điều hành là gì ? Em hãy nêu những nhiệm vụ của hệ điều hành? Trong các nhiệm vụ đó thì đâu là nhiệm vụ chính của hệ điều hành? ? Hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm? Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính? Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Tệp tin (15p) - Giới thiệu mục đích của việc tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây: Cho HS quan sát hình trong SGK và giải thích để HS hình dung. - Giới thiệu về tệp tin trên máy tính và đặt câu hỏi: ? Tệp tin là gì - HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. ? Trên đĩa có những kiểu tệp tin nào - HS: Trên đĩa có những kiểu tệp tin là: + Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh, + Các tệp văn bản: sách, tài liệu, + Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát, + Các chương trình: phần mềm học tập, phần mềm ứng dụng, ? Làm thế nào để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia - HS: Để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia, ta phải đặt tên cho tệp tin: Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng (phần đuôi) được đặt các nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng dùng để nhận biết kiểu của tệp tin (phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp). - Cho HS quan sát một số tệp tin trong SGK và giải thích để HS hình dung. 1. Tệp tin - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. - Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng (phần đuôi) được đặt các nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng dùng để nhận biết kiểu của tệp tin (phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp). Hoạt động 2: 2. Thư mục (19p) - Giới thiệu mục đích của việc tổ chức các tệp tin trên đĩa thành các thư mục. ? Thư mục là gì - HS: Thư mục là nơi lưu giữ các tệp tin hoặc thư mục theo một chủ đề nào đó theo ý người sử dụng. - Giới thiệu cách tổ chức thư mục theo cấu trúc hình cây (cây thư mục). + Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc các thư mục con. + Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau. ? Làm thế nào để phân biệt được thư mục này với thư mục kia - HS: Để phân biệt được thư mục này với thư mục kia, ta phải đặt tên cho các thư mục. (sẽ được học trong bài thực hành 3). - Cho HS quan sát một số thư mục trong SGK và giải thích để HS hình dung. - Cho HS quan sát cấu trúc thư mục mẹ - con trong SGK và giải thích để HS hình dung. - Giới thiệu về thư mục gốc: Thư mục ngoài cùng (không có thư mục mẹ) được gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiên trong đĩa. * Lưu ý: + Tên các tệp tin trong cùng một thư mục phải khác nhau. + Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau. 2. Thư mục - Thư mục là nơi lưu giữ các tệp tin hoặc thư mục theo một chủ đề nào đó theo ý người sử dụng. - Cách tổ chức thư mục theo cấu trúc hình cây (cây thư mục). + Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc các thư mục con. + Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau. Củng cố và dặn dò (5p) Củng cố ? Tệp tin là gì ? Làm thế nào để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia ? Thư mục là gì ? Em hãy nêu cách tổ chức thư mục theo cấu trúc hình cây (cây thư mục). ? Thư mục gốc là thư mục như thế nào Dặn dò Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo (phần 3, 4). Làm câu hỏi và bài tập 1, 2 trong SGK tr 47. Rút kinh nghiệm Tuần: 12 Tiết 24 Ngày soạn: 30/09 BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết thế nào là đường dẫn tới tệp và thư mục. - Biết các thao tác chính với tệp và thư mục. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Xác định được đường dẫn tới tệp và thư mục. - Thực hiện được các thao tác chính với tệp và thư mục. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Tệp tin là gì ? Làm thế nào để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia ? Thư mục là gì ? Em hãy nêu cách tổ chức thư mục theo cấu trúc hình cây (cây thư mục). ? Thư mục gốc là thư mục như thế nào Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 3: 3. Đường dẫn (14p) - Giới thiệu mục đích của việc sử dụng đường dẫn để tìm đến tệp và thư mục. ? Đường dẫn là gì - HS: Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. - Cho HS quan sát ví dụ về đường dẫn trong SGK và giải thích để HS hình dung. 3. Đường dẫn - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. Hoạt động 4: 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục (10p) ? Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác gì đối với các thư mục và tệp tin - HS: Các thao tác chính với tệp và thư mục là: + Xem thông tin về các tệp và thư mục. + Tạo mới. + Xóa. + Đổi tên. + Sao chép. + Di chuyển. => HS sẽ được tìm hiểu rõ hơn trong các bài thực hành tiếp theo. 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục - Các thao tác chính với tệp và thư mục là: + Xem thông tin về các tệp và thư mục. + Tạo mới. + Xóa. + Đổi tên. + Sao chép. + Di chuyển. Hoạt động 5: 5. Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 47 (12p) Câu 1: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 2: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 3: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 4: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 5: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. 5. Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 47 Câu 1: Đáp án A, C đúng. Câu 2: Đáp án C đúng. Câu 3: C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.bt Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin Dai.bt và Hinh.bt” là sai. Thư mục mẹ của KHXH là thư mục THUVIEN Thư mục BAIHAT nằm trong thư mục gốc là đúng. Câu 4: Những thao tác chính với tệp và thư mục là: + Xem thông tin về các tệp và thư mục. + Tạo mới. + Xóa. + Đổi tên. + Sao chép. + Di chuyển. Chúng ta cần các thao tác này vì các thao tác này sẽ giúp hệ điều hành dễ dàng quản lí thông tin trên máy tính. Câu 5: Trong một đĩa cứng không thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau. Củng cố và dặn dò (3p) Củng cố ? Đường dẫn là gì ? Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục b) Dặn dò Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo (bài 12. Hệ điều hành Windows) Trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong SGK tr 47. Rút kinh nghiệm Tuần: 13 Tiết 25 Ngày soạn: 05/10 BÀI 12. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết Windows là gì? - Biết được các thành phần trên màn hình làm việc của Windows. - Biết được các thành phần trong bảng chọn Start. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Nhận biết được các thành phần trên cửa sổ làm việc của Windows - Nhận biết được các thành phần trong bảng chọn Start. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Tệp tin là gì ? Làm thế nào để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia ? Thư mục là gì ? Đường dẫn là gì ? Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Màn hình làm việc chính của Windows (14p) - Giới thiệu Windows là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Phiên bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay là Windows XP. a) Màn hình nền ? Các thành phần có trên màn hình nền của Windows là gì - HS: Các thành phần có trên màn hình nền của Windows là: + Các biểu tượng chương trình. + Các biểu tượng chính: My Computer, Recycle Bin, + Thanh công việc. - Cho HS quan sát màn hình nền của Windows XP trong SGK và giải thích để HS hình dung. b) Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền ? Em hãy liệt kê một số biểu tượng chính trên màn hình nền của Windows XP - HS: Một số biểu tượng chính trên màn hình nền của Windows XP: My Computer, Recycel Bin, ? Để mở và xem thông tin của một biểu tượng hoặc một thư mục hay một ổ đĩa, ta làm như thế nào - HS: Để mở và xem thông tin của một biểu tượng hoặc một thư mục hay một ổ đĩa, ta nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng. - Cho HS quan sát màn hình của My Computer trong SGK và giải thích các thành phần có trên màn hình. c) Các biểu tượng chương trình ? Em hãy nêu một số biểu tượng chương trình được cài đặt trên Windows - HS: Một số biểu tượng chương trình được cài đặt trên Windows như: Microsoft Word (phần mềm soạn thảo), Paint (phần mềm đồ họa), Solitaire (phần mềm trò chơi). - Cho HS quan sát một số biểu tượng chương trình trong SGK và giải thích để HS hình dung. ? Để chạy một chương trình, ta làm như thế nào - HS: Để chạy một chương trình, ta nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng của chương trình đó. 1. Màn hình làm việc chính của Windows a) Màn hình nền - Các thành phần có trên màn hình nền của Windows là: + Các biểu tượng chương trình. + Các biểu tượng chính: My Computer, Recycle Bin, + Thanh công việc. b) Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền - Để mở và xem thông tin của một biểu tượng hoặc một thư mục hay một ổ đĩa, ta nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng. c) Các biểu tượng chương trình - Để chạy một chương trình, ta nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng của chương trình đó. Hoạt động 2: 2. Nút Start và bảng chọn Start (5p) ? Start là gì - HS: Start là nơi bắt đầu mọi công việc trong Windows. - Cho HS quan sát nút Start và bảng chọn Start trong SGK sau đó giải thích để HS hình dung. 2. Nút Start và bảng chọn Start - Start là nơi bắt đầu mọi công việc trong Windows. Hoạt động 3: 3. Thanh công việc (3p) ? Em hãy cho biết vị trí của thanh công việc trên màn hình của Windows - HS: Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình của Windows. - Cho HS quan sát thanh công việc trong SGK và giải thích để HS hình dung. 3. Thanh công việc - Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình của Windows. Hoạt động 4: 4. Cửa sổ làm việc (8p) ? Tại sao tên gọi của hệ điều hành là Windows - HS: Tên gọi của hệ điều hành là Windows vì: Windows theo tiếng Anh nghĩa là (các) cửa sổ. Người sử dụng trao đổi thông tin với chương trình thông qua cửa sổ của nó. - Cho HS quan sát cửa sổ làm việc của chương trình Word và giải thích để HS hình dung. ? Các cửa sổ của hệ điều hành Windows có những đặc điểm chung gì - HS: Các cửa sổ của hệ điều hành Windows có những đặc điểm chung là: + Mỗi cửa sổ có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó. + Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề. + Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên thanh công việc. + Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình nền. + Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình hiện thời. + Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh của chương trình. + Thanh công cụ chứa biểu tượng các lệnh chính của chương trình. 4. Cửa sổ làm việc - Người sử dụng trao đổi thông tin với chương trình thông qua cửa sổ của nó. Hoạt động 5: 5. Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 51 (4p) Câu 1: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. Câu 2: - GV hướng dẫn. - HS trả lời và sửa bài vào vở. 5. Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 51 Câu 1: Câu A đúng Câu 2: Nhìn vào thanh công việc sẽ biết được hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ. Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút trên thanh công việc. 4. Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Các thành phần có trên màn hình nền của Windows là gì ? Để mở và xem thông tin của một biểu tượng hoặc một thư mục hay một ổ đĩa, ta làm như thế nào ? Để chạy một chương trình, ta làm như thế nào ? Start là gì ? Em hãy cho biết vị trí của thanh công việc trên màn hình của Windows ? Người sử dụng trao đổi thông tin với chương trình thông qua gì b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo (bài thực hành 2. Làm quen với Windows) - Trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong SGK tr 51. 5. Rút kinh nghiệm Tuần: 13 Tiết 26 Ngày soạn: 05/10 BÀI THỰC HÀNH 2. LÀM QUEN VỚI WINDOWS I- MỤC TIÊU
File đính kèm:
- Giao_an_Tin_hoc_lop_6.doc