Giáo án Tin Học 10 đầy đủ

 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH

 BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 – Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP

 Kĩ năng:

 – Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục.

 – Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.

 Thái độ:

 – Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: – Giáo án, máy tính

 – Tổ chức thực hành theo nhóm.

 Học sinh: SGK, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 – Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành

 Hỏi. Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?

 

doc155 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin Học 10 đầy đủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
	 BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP
	Kĩ năng: 
	– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục.
	– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
	Thái độ: 
	– Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: – Giáo án, máy tính.
	– Tổ chức thực hành theo nhóm.
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	– Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành
	Hỏi: Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?
	– Giảng bài mới:
TL
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên _ Học sinh
Hoạt động 1: Cách xem nội dung của một ổ đĩa, thư mục
7
1. Xem nội dung đĩa, thư mục:
· Kích hoạt vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền để xem các biểu tượng đĩa.
· Xem nội dung đĩa.
· Xem nội dung thư mục.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
·HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
· GV: Cho các nhóm thực hiện việc xem nội dung ổ đĩa của máy mình (gồm những thư mục nào, trong thư mục có những thư mục con và tệp tin nào)
·HS: Các nhóm xem nội dung ổ đĩa C, D trong máy tính của mình và báo kết quả.
Hoạt động 2: Các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên thư mục
15
2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục:
 a. Tạo thư mục mới:
 – Mở thư mục chứa thư mục muốn tạo mới
– Nháy nút chuột phải tại vùng trống trên cửa sổ.
– Chọn New ® Forder ® Gõ tên ® Enter
 b. Đổi tên tệp, thư mục:
– Nháy chuột vào tên của tệp, thư mục
– Nháy chuột vào tên một lần nữa
– Gõ tên mới rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào biểu tượng.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
·HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
·GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện việc tạo thư mục mới và đổi tên thư mục.
·HS: Các nhóm thực hiện và báo kết quả.
F Chú ý: Chỉ nên đổi tên những thư mục mới vừa tạo.
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục.
20
3. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục:
a) Sao chép:
 – Chọn đối tượng cần sao chép.
 – Chọn Edit / Copy.
 – Chọn thư mục sẽ chứa đối tượng cần sao chép
 – Chọn Edit / Paste.
b) Xoá: 
 – Chọn đối tượng cần xoá
 – Chọn Delete hoặc nhấn tổ hợp Shift + Delete.
c) Di chuyển tệp/thư mục:
 – Chọn đối tượng cần di chuyển.
 – Chọn Edit / Cut.
 – Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa đối tượng di chuyển đến.
 – Chọn Edit / Paste.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
·HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
· GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện việc sao chép, xoá, di chuyển thư mục, tệp tin. 
·HS: Các nhóm thực hiện và báo kết quả.
F Chú ý: Chỉ nên thực hiện trên những thư mục mới vừa tạo.
Hoạt động 4: Củng cố
3
· Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Tiếp tục thực hành thêm ở nhà.
Ngày soạn: 7/12/2014 
Tiết dạy:	31
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
	 BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP
	Kĩ năng: 
	– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục.
	– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
	Thái độ: 
	– Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: – Giáo án, máy tính
	– Tổ chức thực hành theo nhóm.
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	– Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành
	Hỏi. Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?
	– Giảng bài mới:
TL
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên _ Học sinh
Hoạt động 1: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình
15
4. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình:
 a) Xem nội dung tệp: Để xem những nội dung những tệp chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp.
b) Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống
– Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng.
– Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình nền thì:
 + Nháy chuột vào nút Start ® Programs (hoặc All Programs ® Chọn mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình.
· Windows thường gắn sẵn các phần mềm xử lí với từng loại tệp.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác. Thực hiện một vài chương trình để minh hoạ.
·HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
Hoạt động 2: Thực hành tổng hợp
27
5. Tổng hợp:
 a. Hãy nêu cách tạo thư mục mới với tên là BAITAP trong thư mục My Documents.
 b. Sao chép tệp VANBAN.DOC ở thư mục THUCHANH của đĩa D vào thư mục BAITAP ở trên?
 c. Xoá tệp VANBAN.DOC ở trong thư mục My Documents.
 d. Vào thư mục gốc của đĩa C và tạo thư mục có tên là tên của em.
 e. Tìm trong ổ đĩa C một tệp có phần mở rộng là .DOC và xem nội dung tệp đó.
 f. Xem nội dung đĩa mềm A hoặc thiết bị nhớ flash.
g) Thực hiện chương trình Disk Cleanup để dọn dẹp đĩa.
GV: Cho các nhóm thảo luận và thực hành. Sau đó kiểm tra kết quả và nhận xét.
Có thể cho đại diện các nhóm trình bày các thao tác đã làm.
HS: Các nhóm tiến hành công việc.
 a) Mở thư mục My Documents
 – Nháy nút phải chuột tại vùng trống trên cửa sổ.
 – Chọn New ® Forder ® gõ BAITAP ® Enter.
b) + Mở thư mục THUCHANH của đĩa D ® Chọn tệp VANBAN.DOC ® nháy chuột phải chọn Copy
+ Mở thư mục My Documents của đĩa C ® nháy chuột phải chọn Paste
Hoạt động 3: Củng cố
3
· Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Thực hành thêm ở nhà.
Ngày soạn:8/12/2014 
Tiết dạy:	32
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
	 	BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Cũng cố kiến thức của bài 12.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp:
vấn đáp giải thích- minh hoạ;
thực hành.
2. Phương tiện: 
SGK + Bảng
Phòng TH.
III.NỘI DUNG
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2. Nội dung:
Hđ của GV và HS
Nội dung
GV : yêu cầu 1 HS trả lời 
HS : Trả lời.
GV : Gọi 1 HS đứng tại chố trả lời Bài 2
HS : Trả lời và giải thích
GV : Yêu cầu tất cả HS thực hiện
HS : Thực hiện theo yêu cầu.
GV : y/c 1 HS trả lời bài 4
HS : trả lời tại chỗ
GV : Yêu cầu tất cả HS thực hiện
HS : TH
GV : Gọi một vài HS nhận xét, GV bổ sung
Bài 1: Trình bày cách tạo mới thư mục.
Bài 2: Trình bày các bước sao chép, di chuyển và xóa thư mục.
Bài 3: Yêu cầu HS thực hành các thao tác trên.
Bài 4: So sánh 3 chế độ ra khỏi hệ thống
IV. CŨNG CỐ_DẶN DÒ:
Cho HS thực hành những phần còn chưa thành thạo
Tiết sau kiểm tra thực hành.
Ngày soạn: 13/12/2014 
Tiết dạy:	33
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ:
Kiểm tra kỹ năng thực hiện các thao tác trên máy sau khi học xong bài thực hành số 5, kỹ năng sử dụng chuột và bàn phím.
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ RA:
- Kiến thức: Hiểu về tổ chức cây thư mục trong Windows và một số thao tác thông dụng
- Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác tạo, copy, di chuyển, xoá tệp/thư mục bằng chuột và bàn phím.
III. ĐỀ RA:
Câu 1: Trong thư mục My Documents, tạo cây thư mục sau (thay HovaTen bằng họ và tên của em)
HoVaTen
Tin Hoc
 Toan
Vat Ly
Câu 2: Tạo một tệp có tên là QuynhLuu bằng Microsoft word trong thư mục Tin Hoc
Câu 3: Sao chép tệp thong thư mục Tin Hoc sang thư mục Toan
Câu 4: Đổi tên tệp trong thư mục Toan thành VatLy.DOC và chuyển tệp này sang thư mục Vat Ly.
Câu 5: Xoá thư mục Toan rồi vẽ lại cây thư mục vừa tạo vào giấy và nộp lại cho GV.
ĐÁP ÁN:
Mỗi câu đúng được 2 điểm
Cây thư mục cuối cùng: HoVaTen
Tin Hoc
Vat Ly
VatLy.DOC
Ngày soạn: 17/12/2014 
Tiết dạy:	34
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.
	– Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành.
	Kĩ năng:
	– Biết mã hoá thông tin.
	– Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán.
	– Thành thạo các thao tác cơ bản về giao tiếp với hệ điều hành.
	Thái độ: 
	– Rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch, biết hệ thống kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: 	– Giáo án
	– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
	Học sinh: 	– Ôn tập các kiến thức đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
TL
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về thông tin và dữ liệu
10
1. Thông tin là:
a) hình ảnh và âm thanh
b) văn bản và số liệu
c) hiểu biết về một thực thể
2. Trong tin học, dữ liệu là:
a) dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính
b) biểu diễn thông tin dạng văn bản
c) các số liệu
3. Mã nhị phân của thông tin là:
a) số trong hệ nhị phân
b) dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính
c) số trong hệ hexa
GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cách mã hoá thông tin.
HS: Các nhóm thảo luận và trả lời
GV: Cho HS trả lời các bài tập.
HS:
1. c
2. a
3. b
Hoạt động 2: Ôn tập về bài toán và thuật toán
15
4. Xác định bài toán:
a) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Tính diện tích tam giác đó.
b) Cho dãy N số nguyên a1, a2, , aN. Xác định vị trí số âm đầu tiên trong dãy.
5. Cho thuật toán sau:
B1: Nhập 2 số nguyên a, b
B2: Nếu a>b thì a¬ a – b , ngược lại b ¬ b – a
B3: a ¬ a . b
B4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc.
Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra)
a) a = 6 , b = –2 	 b) a= 3 , b = 3	 
c) a = –5, b = 7	 
GV: Cho HS nhắc lại các yếu tố xác định bài toán.
HS: Các nhóm thảo luận và trả lời.
GV: Cho HS giải các bài tập.
HS:
a) Input: Các số a, b, c
 Output: Diện tích tam giác
b) Input: N, a1, a2, , aN
 Output: vị trí k của số âm đầu tiên hoặc 0 (không có)
GV: Cho HS luyện tập mô phỏng thuật toán. Mỗi nhóm thực hiện mô phỏng với một bộ dữ liệu vào.
HS:
a) a = – 16, b = – 2 
b) a = 0, b = 0	
c) a = – 60, b = 12
Hoạt động 3: Ôn tập về hệ điều hành
15
· GV cho HS nhắc lại:
– Các thành phần của HĐH
– Tệp và thư mục
– Các thao tác cơ bản về giao tiếp với HĐH
Mỗi nhóm trình bày một nội dung
·HS: Các nhóm thảo luận và trình bày
Hoạt động 4: Củng cố
5
· GV nhấn mạnh lại các vấn đề ôn tập.
· Nhắc nhở HS tinh thần, thái độ trong khi ôn tập và làm bài kiểm tra.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
	– Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1 
Ngày soạn: 20/12/2014 
Tiết dạy:	35
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá kết quả tiếp thu Chương I và II của HS 
II. ĐỀ RA:
Câu 1: Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin hãy cho biết dạng của nó?
Câu 2:Vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.
Câu 3: Cho dãy N số nguyên a1, a2, ..., aN.
a) Hãy xác định bài toán tìm số các số không âm của dãy trên;
b)Xaây döïng thuaät toaùn ñoù baèng sô ñoà khoái hoaëc caùch lieät keâ;
 c)Moâ phoûng vieäc thöïc hieän thuaät toaùn em vöøa xaây döïng ñöôïc vôùi daõy: 1, -5, -3, 9, 2, -2, 0, 4.
Caâu 4: Haõy cho bieát quy taéc ñaët teân teäp trong Windows. Neâu ba teân teäp ñuùng vaø ba teân teäp sai.
III.MA TRẬN ĐỀ
 Nội dung
Mức độ
Chương I
Chương II
Biết
Câu 1
Câu 4
Hiểu
Câu 1, Câu 2
Câu 4
Vận dụng
Câu 2
Câu 3, Câu 4.
IV. ĐÁP ÁN:
Câu 1: (2đ) 
	Vở ghi bài, tờ giấy xin phépà Thông tin dạng văn bản
	Các biển báo, ảnh diễn viênà Thông tin dạng hình ảnh
	Tiếng rađiô, tiếng mưa rơià Thông tin dạng âm thanh
	Chương trình thời sự trên ti vi à Thông tin dạng hỗn hợp gồm cả dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Câu 2: (2đ)
	 Sơ đồ cấu trúc tổng quát của một máy tính	
Câu 3: (4đ)
a) Input: số nguyên dương N và dãy a1, a2, ..., aN.
 Output: số các số không âm của dãy.
b) B1: Nhập N và dãy
 B2: i ß 1; dem ß 0;
 B3: Nếu i>N thì đưa ra dem rồi kết thúc;
 B4: Nếu ai <= 0 thì dem ß dem +1;
 B5: i ß i + 1 rồi quay lại B3.
c) 
Dãy số
1
-5
3
9
2
-2
0
4
 i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
dem
1
1
2
3
4
4
5
6
à Thuật toán kết thúc tại i=9>N, dãy trên có 6 số không âm.
Câu 4: 
 Quy tắc đặt tên tệp trong Windows:
+ tên tệp không quá 255 kí tự;
+ tên tệp không được chứa 1 trong các kí tự sau: \ / : ? * “ |
- VD: đúng	 sai
1) 250$; 4) vidu*pas
2) anh.jpg 5) Bai1?abcd;
3) my documents: 6) emtoi.abcd
Ngày soạn: 24/12/2014 
Tiết dạy:	36
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
	 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
	Bài 13: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành
	– Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành thông dụng hiện nay.
	Kĩ năng: 
	– 
	Thái độ: 
	– Kích thích tư duy phát triển, sự ham học hỏi, ham hiểu biết của HS.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	– Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lên bảng trả lời
	H1. Nêu các loại HĐH?
	H2. Nêu đặc điểm của HĐH Windows mà em nhận biết được?
TL
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu Hệ điều hành MS – DOS
15
1. Hệ điều hành MS DOS:
 – Việc giao tiếp với MS DOS được thực hiện thông qua các câu lệnh.
 – Là HĐH đơn giản, đơn nhiệm một người sử dụng.
Đặt vấn đề: Có rất nhiều hệ điều hành khác nhau đang được sử dụng rộng rãi. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số hệ điều hành phổ biến ở nước ta.
H. MS–DOS thuộc loại HĐH nào?
Đ. Đơn nhiệm, một người dùng
· GV giới thiệu một câu lệnh (dir, copy, delete, )
Hoạt động 2: Giới thiệu Hệ điều hành Windows
20
2. Hệ điều hành Windows:
 · Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng
 · Có hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn để người dùng giao tiếp với hệ thống.
 · Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều dữ liệu khác nhau.
· Đảm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
· HĐH Windows có nhiều ưu điểm hơn so với MS–DOS. Vì vậy nó được sử dụng rộng rãi. 
GV:. Nhắc lại thế nào là chế độ đa nhiệm nhiều người dùng?
HS: Nhiều người đăng kí vào hệ thống và thực hiện đồng thời nhiều chương trình
· GV nêu thêm một số ứng dụng của HĐH Windows (xem phim, nghe nhạc, online, )
.
Hoạt động 3: Giới thiệu Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX
7
3. Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX
 a. UNIX
 · Là hệ thống đa nhiệm nhiều người dùng
 · Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả.
 · Có hệ thống phong phú các môđun và chương trình tiện ích hệ thống.
b. LINUX
 Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao, người dùng có thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi bổ sung, nâng cấp.
Hạn chế: Có tính mở cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất.
Đặt vấn đề: Để có thể đảm bảo được khả năng cho phép số lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào hệ thống , người ta xây dựng một số HĐH khác như UNIX, LINUX.
· Mỗi hệ điều hành đều có những ưu khuyết điểm. Vấn đề là hạn chế đó có thể khắc phục được hay không.
Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học
3
· Nhấn mạnh sự khác biệt giữa các HĐH.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1.
Ngày soạn: 31/12/2014 
Tiết dạy:	37
Lớp: 10A1, 10A2, 10A3, 10B, 10C,10D1
 	 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
	Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến 	việc trình bày văn bản.
	Kĩ năng:
	– 
	Thái độ: 
	– Rèn các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: 	– Giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
	– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
	Học sinh: 	– Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới: 
TL
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
10’
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
 Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận.
HS: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến.
H. Nêu một số công việc liên quan đến soạn thảo văn bản?
Đ. Làm thông báo, báo cáo, đơn từ, viết bài trên lớp, .
H. So sánh việc soạn thảo bằng máy tính với việc soạn thảo bằng phương tiện truyền thống?
Đ. · PP truyền thống:
– gắn liền soạn thảo và trình bày
– lưu trữ cồng kềnh
5’
a. Nhập và lưu trữ văn bản.
– Soạn thảo văn bản nhanh
– Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy.
H. Cho biết một số thao tác soạn thảo trên máy tính nhanh hơn các phương tiện truyền thống?
Đ. 
– tự động xuống dòng
– độc lập giữa soạn thảo và trình bày
5’
b. Sửa đổi văn bản:
– Sửa đổi kí tự và từ 
– Sửa đổi cấu trúc văn bản
H. Khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào?
Đ. Xoá, chèn, thay thế 
12’
c. Trình bày văn bản.
· Khả năng định dạng kí tự
· Khả năng định dạng đoạn văn bản
· Khả năng định dang trang văn bản
GV: Nhấn mạnh điểm mạnh của các hệ soạn thảo văn bản là có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt.
H. Cho biết các kiểu định dạng kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản mà các em biết?
· GV giới thiệu một số văn bản trình bày đẹp, để học sinh tham khảo.
Đ. 
· Định dạng kí tự:
+ Cỡ chữ, kiểu chữ,
· Định dạng đoạn văn bản:
+ Vị trí lề trái, phải.
+ Căn lề, 
· Định dạng trang văn bản:
+ Hướng giấy
+ Tiêu đề trang, 
Sau đây là một số ví dụ
Các công cụ trình bày trong hệ soạn thảo văn bản khá phong phú:
- chọn kích thước lề (trái, phải, trên, dưới) hay chọn khoảng cách giữa các dòng (đơn, kép hoặc tuỳ chọn)
- căn lề (trái, phải hay đều hai bên) : những dấu cách sẽ được chèn tự động giữa các từ và các dòng căn thẳng theo lề tương ứng.
- thụt dòng (đối với tất cả các dòng đầu tiên của các đoạn hay một vài đoạn đặc biệt nào đó)
căn giữa
Thụt đầu dòng 
Căn trái
Căn phải
Khoảng cách đến 
đoạn trên
Căn đều 
hai bên
Khoảng cách đến 
đoạn dưới
Hoạt động 2: Giới thiệu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản
10’
d. Một số chức năng khác
– Tìm kiếm và thay thế. 
– Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai.
– Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ.
– Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản.
– Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê 
· GV giới thiệu thêm một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản.
H. Hãy nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản mà các em biết ?
Đ. 
– Tìm kiếm và thay thế. 
– Đánh số trang tự động.
– Kiểm tra chính tả.
Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học
3’
· Nhấn mạnh:
– Một trong đặc trưng của hệ soạn thảo văn bản là độc lập giữa việc soạn thảo và trình bày văn bản.
– Khả năng lưu trữ để sau này có thể sửa chữa hoặc sử dụng lại.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
	– Bài 1 SGK.
	– Đọc tiếp bài: “Khái niệm soạn thảo văn bản”
Ngày soạn: 04/01/2015 
Tiết dạy:	38
Lớp: 10A1, 10A2, 10B, 10C,10D1
	 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
	 Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến 	việc trình bày văn bản.
	– Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
	– Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản.
	– Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt, 
	Kĩ năng:
	– Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.
	Thái độ: 
	– Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: 	– Giáo án, tranh ảnh
	– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
	Học sinh: 	– Sách giáo khoa, vở ghi.
	– Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	Hỏi: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản?
Đáp:
a. Nhập và lưu trữ văn bản.
– Soạn thảo văn bản nhanh
– Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy.
b. Sửa đổi văn bản:
– Sửa đổi kí tự và từ 
– Sửa đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_10_day_du_20150727_011250.doc