Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 6

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

Cách tiến hành

-Yêu cầu cho HS khá,giỏi đọc bài

-Chia đoạn:2 đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. Sửa lỗi phát âm cho HS .( 2 đoạn )

- Đọc diễn cảm cả bài giọng trầm , buồn , xúc động . Lời ông đọc giọng mệt nhọc , yếu ớt . Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn , day dứt

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm.
-Nhóm 5-6 HS trao đổi
-Hs làm việc theo phiếu
-Hs đại diện các nhóm trình bày bổ sung và học tập lẫn nhau.
+Chọn quả tươi, không bị dập, nát
4.Củng cố:4’
H:Đối với đã được bảo quản, trước khi dùng để nấu nướng ta phải làm gì?
-Cho vài HS nêu ghi nhớ,tuyên dương HS
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài,hoàn thành bài học
-Chuẩn bị bài: “Phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.”
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Đạo đức
TUẦN 6 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ý kiến của người khác.
-Mạnh dạn ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
?GD-BVMT:HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ,thầy cô ,chính quyền địa phương,.về môi trường.
]GD-KNS:Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học;Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến;Kĩ năng kiềm chế cảm xúc;Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
-Giáo dục các em thái độ lễ phép, tinh thần làm chủ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV :+ Hoa để chơi trò hái hoa dân chủ. 
 + Đồ dùng để hóa trang đóng tiểu phẩm.
-HS : SGK Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 -Khởi động :1’Hát vui
2 - Kiểm tra bài cũ : 4’ Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1 )
-Gọi HS đọc ghi nhớ,nêu nội dung câu chuyện đã học
-Nhận xét tuyên dương HS
3 - Bài mới :25’
a Giới thiệu bài :1’ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
b.Các hoạt động:24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
6’
 6’
 6’
Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
Mục tiêu :Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ý kiến của người khác.
Cách tiến hành
Cách chơi : 
-Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
-> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 / 9 SGK ) 
Mục tiêu :Mạnh dạn ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
?GD-BVMT:HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ,thầy cô ,chính quyền địa phương,.về môi trường.
Cách tiến hành
 -Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
=> Kết luận và GD-BVMT : Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng,nhu cầu,mong muốn ý kiến 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 
Mục tiêu :Bày tỏ ý kiến của bản thân với người khác. 
Cách tiến hành
- Nêu yêu cầu bài tập .
=> Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng ,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
 Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) 
Mục tiêu : Bày tỏ ý kiến ý kiến thái độ
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
Cách tiến hành
-Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ không tán thành .
=> Kết luận : các ý kiến : ( a ),( b ),( c ),( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai .
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
 Hoạt động nhóm
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
 Hoạt động nhóm
-Nhóm 5-6 HS trao đổi
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
 Hoạt động nhóm đôi 
-Thảo luận theo nhóm đôi 
- Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 Hoạt động nhóm đôi
- Thảo luận theo nhóm đôi .
- Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
-Lắng nghe 
4 - Củng cố :4’
-Gọi HS đọc ghi nhớ
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau:”Tiết kiệm tiền của” 
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn:Kể chuyện
TUẦN 6 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU :
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc,nói về lòng tự trọng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
-Giáo dục có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Tranh minh họa việc làm của người có lòng tự trọng.Tranh 1 số người lớn lén đổ rác ra đường.
-HS : Tranh 1 em nhỏ trao cho người đàn ông gói đồ em nhặt được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ:4’ Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
-GV nhận xét.
3.Bài mới :25’
a.Giới thiệu bài :1’	-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
Mục tiêu :Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc,nói về lòng tự trọng.
Cách tiến hành
-Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu Hs phích đề-gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
-Cho Hs đọc gợi ý.
H:Thế nào là tự trọng?
H:Cho Hs đọc những ví dụ về tính tự trọng?
-Thảo luận nhóm, nêu thêm ví dụ về tính tự trọng mà em biết?
-Yêu cầu Hs nêu tên câu chuyện em chọn kể.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
Cách tiến hành
-Cho Hs đọc gợi ý 3.
-Yêu cầu Hs kể chuyện.
-GV gợi ý.
+ Phần mở đầu câu chuyện: Câu chuyện bắt đầu ra sao? ( ở đâu, khi nào? ai? )
+ Diễn biến chính của câu chuyện. Nhân vật của câu chuyện đã làm những việc gì? Việc gì diễn ra trước, việc gì diễn ra sau?
+ Kết thúc câu chuyện thế nào?
-Hs kể chuyện theo nhóm.
-GV và Hs nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
-1 Hs đọc yêu cầu của đề.
-Hs làm ( tính tự trọng, chứng kiến hoặc tham gia ).
-Hs đọc gợi ý1.
-Hs giải nghĩa.
-Hs đọc gợi ý 2.
-Hs đọc.
-Hs thảo luận, nêu:Đổ rác đúng chỗ, không để ai chê trách vì vứt rác bẩn ra nơi công cộng
-Hs nêu nối tiếp 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-1 Hs đọc.
-Hs kể chuyện cho lớp nghe
-GV chia 6 nhóm(5-6 HS)
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện kể.
-Thi đua kể chuyện.
4.Củng cố:4’
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Vài HS KS nối tiếp nhanh ( 2 HS )
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem lại câu chuyện,kể cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài :Lời ước dưới trăng/ SGK
* Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn:Tập đọc
TUẦN 6 –TIẾT 12 CHỊ EM TÔI 
I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa :Khuyên HS không được nói dối vì là một tính xấu làm mất lòng kính trọng của mọi người với mình.(trả lời được câu hỏi SGK).
]GD-KNS:Tự nhận thức về bản thân;Thể hiện sự cảm thông;Xác định giá trị;Lắng nghe tích cực.. 
- Giáo dục HS tính trung thực, lòng tự trọng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : Bảng phụ chép những câu, đoạn để HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ :4’ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
-GV kiểm tra 3Hs
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới :25’
a.Giới thiệu bài :1’ CHỊ EM TÔI
b. Các hoạt động:24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
6’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
*Mục tiêu:Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
*Cách tiến hành
-GV cho HS khá,giỏi đọc bài thơ.(tranh)
-Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu cho qua.
+ Đoạn 2: Tiếp theo nên người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV theo dõi và cho phát âm lại những từ đọc sai.
-GV giải nghĩa thêm một số từ nếu HS chưa hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu :Hiểu ý nghĩa :Khuyên HS không được nói dối vì là một tính xấu làm mất lòng kính trọng của mọi người với mình.(trả lời được câu hỏi SGK)
*Cách tiến hành
-Cho HS trao đổi thảo luận nhóm,trình bày câu hỏi SGK
Đoạn 1:
Gv hỏi
® GV nhận xét – chốt : nói dối là một tính xấu, làm mọi người ghét bỏ, xa lánh mình, làm mất lòng tin của mọi người đối với mình.
 Đoạn 2: 
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
-GV nhận xét: Cô em rất thông minh và đã giúp chị sửa được tính xấu.
 Đoạn 3 :
-GV chia 6 nhóm – giao việc và thời gian thảo luận.
H:Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
-GV nhận xét ,nêu nội dung bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*Mục tiêu : Luyện thi đọc diển cảm
*Cách tiến hành
-GV lưu ý : đọc phân biệt lời nhân vật.
-Cho HS thi đọc theo nhóm
-GV theo dõi, nhận xét.
 Hoạt động cá nhân-nhóm.
-Hs nghe – quan sát.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs luyện đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài (2 lượt – nhóm đôi)
-Hs đọc thầm phần chú giải.Hs nêu nghĩa các từ :tặc lưỡi, yên vị, giả bộ,im như phỗng,cuồng phong, ráng.
Hoạt động nhóm
-Nhóm 5-6 HS trao đổi, trình bày ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày
-Hs đọc và trả lời câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận- trình bày bổ sung.
-Vài HS nêu nội dung bài
 Hoạt động cá nhân .
-Luyện đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
-Đọc nhóm 3 Hs (phân vai : cô chị, cô em, người cha)
-3 HS 1 dãy đọc phân vai.
-HS nêu nhận xét
4.Củng cố:4’
-Thi đua đọc diễn cảm (phân vai)
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-HS luyện đọc bài,xem bài học
-Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.(Tuần 7 )
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Lịch sử
TUẦN 6 KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(Năm 40 )
I.MỤC TIÊU : 
-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (nuyên nhân,,người lãnh đạo,ý nghĩa).
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
-Giáo dục HS ý thức tự hào về lịch sử dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước dựng nước và giữ nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK, tranh lược đồ phóng to.
HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.Bài cũ : 4’ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
H:Nhân dân ta đã chống lại sự đồng hóa như thế nào?
H:Nêu tên 1 số cuộc khởi nghĩa của dân tộc ta?
-Ghi nhớ.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :25’
a. Giới thiệu bài : 1’ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(Năm 40 )
b.Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’
Hoạt động1:Nêu nguyên nhân,lãnh đạo,ý nghĩa
*Mục tiêu :Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (nuyên nhân,,người lãnh đạo,ý nghĩa). 
*Cách tiến hành
-Cho HS xem câu hỏi,hỏi HS nối tiếp trình bày.
H:Đầu thế kỉ I nhà Hán cử ai cai trị nước ta?
H:Hắn là người như thế nào?
H:Lúc ấy ở Mê Linh, ai xuất hiện?
H:Vì sao HBT khởi ngfhĩa?
®GV chốt: Thi Sách bị giết chỉ là cái cớ để khởi nghiõa nổ ra thôi: Chớ chắc chắn 2 Bà sẽ khởi nghĩa dù Thi Sách có bị giết hay không?
Hoạt động 2:Tìm hiểu thắng lợi cuộc khởi nghĩa
*Mục tiêu : Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
*Cách tiến hành
-GV chia 6 nhóm thảo luận cùng 1 câu hỏi.
-GV phát phiếu.
H:Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào? Ở đâu?Mô tả diễn biến trận đánh? Kết quả?
-GV cho các nhóm trình bày.
 Hoạt động cá nhân
-HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến, bổ sung
+Thái Thú Tô Định.
+Nổi tiếng tham lam độc ác, tàn bạo.
+Hai chị em: Trưng Trắc, Trưng Nhị.
+Vì để đền nợ nước, trả thù nhà 
 ( Thi Sách bị giết ).
 Hoạt động nhóm
-Nhóm 5-6 HS thảo luận
- Các nhóm nhận phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Hs thi đua trình bày ý kiến.
4.Củng cố:4’
-Thi đua mô tả lại diễn biến trận đánh tiến lược đồ.
-GV nhận xét,tuyên dương HS các nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem bài học,ghi nhớ SGK
-Chuẩn bị bài : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm 939 )
*Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn:Tập làm văn
TUẦN 6-TIẾT 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU:
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý ,bố cục rõ , cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu.
? HS khá giỏi biết nhận xét được cái hay của bài được thầy (cô) khen.
-Biết tự sửa lởi bài đã viết theo hướng dẫn của GV.
-Giáo dục ý thức yêu thích làm bài văn hay,ý thức trong giao tiếp trong Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:1’Hát vui
2. Bài cũ:4’ Đoạn văn trong bài văn KC
-Gọi vài HS đọc bài văn hay được chon
-Nhận xét bài viết HS
3. Bài mới:25’
a.Giới thiệu bài:1’ Trả bài văn viết thư
b.Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 6’
10’
 8’
 Hoạt động 1: Nhận xét bài làm HS
*Mục tiêu :Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý ,bố cục rõ , cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu.
 *Cách tiến hành
-GV viết đề bài văn của tuần 5 lên bảng.
-Nhận xét về kết quả làm bài.
*Những ưu điểm chính: HS biết xác định đúng đề bài, kiểm tra bài, bố cục, ý diễn đạt.
*Những thiếu sót hạn chế, VD như: sai chính tả, viết câu còn lủng củng, chưa đúng ngữ pháp.
Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động 2: HS chữa bài TLV
*Mục tiêu : Biết tự sửa lởi bài đã viết theo hướng dẫn của GV.
*HS khá,giỏi :Nhận thức được cái hay của bài được thầy (cô) khen.
*Cách tiến hành
-GV trả bài cho từng HS.
Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. GV giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
Hoạt động 3: Học tập bài văn hay
*Mục tiêu : Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
*Cách tiến hành
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp.
 Hoạt động cá nhân
- Đọc lỗi phê của thầy (cô) giáo.
Đọc những chỗ thầy (cô) giáo chỉ lỗi trong bài.Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diẽn đạt ý) và sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân ,nhóm đôi
-Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sữa lỗi.
-HS theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép bài chữa vào vở.
 Hoạt động nhóm đôi
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
4. Củng cố :4’
-Gọi vài HS nêu đọc lại bài văn hoàn chĩnh(2 HS )
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS hoàn chĩnh bài viết văn
- Chuẩn bị bài TLV : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
*Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Toán 
TUẦN 6-TIẾT :29 PHÉP CỘNG 
I. MỤC TIÊU :
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
-Thực hiện được các phép tính cộng có nhớ và không nhớ. 
?HS khá,giỏi thực hiện BT2(dòng 2);BT4/SGK.
-Giáo dục Hs tính đúng,chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : SGK,phấn màu
HS : SGK , bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động

File đính kèm:

  • docTUAN 6 -KHOI 4 -PHI LAN.doc