Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 14

Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.

*Mục tiêu:Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .

*HS khá,giỏi giải thích vì sao luá gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ;nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo.

*Cách tiến hành: Quan sát, đàm thoại.

-Cho cá nhân trả lời nối tiếp câu hỏi:

H:Lể hội thường tổ chức vào thời gian nào? Mục đích của lễ hội?

H:Trong lễ hội người dân thường mặc những trang phục truyền thống nào?

H:Kể tên 1 số lễ hội nỗi tiếng mà em biết?

 Treo tranh 1 số lễ hội.

 GV chốt ý Ghi nhớ.

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn :Luyện từ & câu
TUẦN 14 Tiết 27 :LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU :
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1);nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy(BT3,4)
-Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vần nhưng không dùng để hỏi.
-Giáo dục ý thức biết dùng câu hỏi trong giao tiếp Tiếng Việt
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
-Hs : SGK.bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ: 4’Câu hỏi _ Dấu chấm hỏi.
-Hs trả lời các câu hỏi sau:
H:Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’-Bài học trước, các em được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi.
b.Các hoạt động	: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 6’
 18’
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức.
*Mục tiêu:Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vần nhưng không dùng để hỏi.
*Cách tiến hành Đàm thoại, giảng dạy.
-Nêu lại ghi nhớ của bài?
-Cho ví dụ 1 số câu hỏi? Cho biết câu hỏi ấy của ai? Và để hỏi ai?
-Câu hỏi thường có các từ gì? và trong câu hỏi có dấu gì? đặt ở đâu?
-GV nhận xét, chuyển ý qua phần Luyện tập.
-GV chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết nội dung bài tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1);nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy(BT3,4)
*Cách tiến hành Tổng hợp.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nhận xét, đi đến lời giải đúng.
Bài 4:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Cho HS trình bày vào vở
GV chấm bài của các nhóm khác. Kết luận về nhóm làm bài tốt nhất.
-GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động cá nhân. 
-1 Hs nêu, lớp nhận xét.
-3 Hs lần lượt cho ví dụ và cho biết câu hỏi của ai? Để hỏi ai? Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 Hs nêu: trong câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào  ) , và trong câu hỏi có dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, viết câu hỏi vào nháp.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét
-1 Hs đọc yêu cầu của bài.3
-Mỗi Hs đặt với mỗi từ hoặc cặp từ ghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi (viết vào nháp, mỗi em 3 câu).
- Hs đọc và làm bài4
-1 Hs đọc yêu c ầu của đề bài.
1 Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và đi đến lời giải đúng.
4.Củng cố:4’
Bài 5: Thi đua :”Ai nhanh – ai đúng”
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 1’
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập, học ôn lại ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
*Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../..../2011 KHOA HỌC
TUẦN 14 TIẾT 27 : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được một số cách làm sạch nước:lọc ,khử trung,đun sôi,.
-Biết đun sôi nước trước khi uống.Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
-Giáo dục ý thức bảo quản nguồn nước sạch,sử lý khi cần thiết trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : +Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
	 + Phiếu học tập (đủ dùng cho Hs trong lớp).
	 +Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có điều kiện).
-HS : SGK. Bảng nhóm.......
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :1’Hát vui
2.Bài cũ: 4’ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm
H:Phân biệt nước trong và nước đục?
H:Thế nào là nước sạch?
H:Thế nào là nước bị ô nhiễm?
-Nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’Ở tiết trước các em đã phân biệt được nước trong _ nước đục. Vậy để có nước sạch sử dụng trong sinh hoặt chúng ta cần biết: “Một số cách làm sạch nước”.
b.Các hoạt động:24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
9’
 9’
Hoạt động 1: Trình bày cách làm sạch-tác dụng
*Mục tiêu:Nêu được một số cách làm sạch nước:lọc ,khử trung,đun sôi,.
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
*Cách tiến hành : Đàm thoại, giảng giải.
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
-GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: 
a) Lọc nước
b) Khử trùng nước
 c) Đun sôi
-Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
*Cách tiến hành: Luyện tập, giảng giải.
-GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 56 và trả lời vào phiếu học tập.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
-GV gọi một số Hs lên trình bày.
-Sau khi chữa xong câu 2. GV yêu cầu Hs đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự.
Hoạt động 3: Thảo luận.
*Mục tiêu: Biết đun sôi nước trước khi uống
*Cách tiến hành Đàm thoại, giảng giải. 
-Cho HS trình bày 2 câu hỏi:
H:Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
H:Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
Hoạt động cá nhân.
-Hs phát biểu.
-Nhận xét bổ sung
-HS dựa vào lời giảng của GV để trả lời.
-Lắng nghe
Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Hs quan sát hình vẽ và đọc thầm thông tin trong SGK trả lời.
 -Hs nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
-HS nêu dây chuyền sản xuất nước sạch
Hoạt động cá nhân.
-Hs nêu phát biểu nối tiếp các ý kiến
-Nhận xét lớp 
 4. Củng cố: 4’
H:-Nêu cách lọc nước?
H:-Tại sao chúng ta cần đun sôi nước trước khi uống?
-Nhận xét tuyên dương HS
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài học.Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài : “ Bảo vệ nguồn nước”.
 *Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : ../../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Khoa học
	TUẦN 14 Tiết28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU : 
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
-Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
]GD-KNS: Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
]GD-SDNLTK&HQ:HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 -Giáo dục HS ý thức biết cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Hình vẽ trong SGK trang 58,59.Giấy Ao đủ cho các nhóm.
-HS : SGK.bảng nhóm
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ: 4’ Một số cách làm sạch nước.
H:Nêu các cách làm sạch nước? Tác dụng của từng cách? 
H:Nêu quy trình lọc nước đơn giản.
-Nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài :1’ Nước rất cần thiết cho cuộc sống vì thế ta cần “Bảo vệ nguồn nước”
b. Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 10’
14’
Hoạt động 1: Những việc làm để bảo vệ nguồn nước. 
*Mục tiêu:Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
*Cách tiến hành:Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 58 SGK.
-GV gọi 1 số Hs trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu Hs liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
® Kết luận:
?GD-BVMT:Bảo vệ cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
 Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu:Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
*Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải. 
-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+Thảo luận tuyên truyền đóng vai mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi Hs đều tham gia.
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
 Hoạt động nhóm đôi
-HS cùng bàn trao đổi
-2 Hs trao đổi với nhau, chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Hs nêu kết quả 
-Hs đại diện nêu kết quả trước lớp
 -Lắng nghe 
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn.
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. 
-Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước 
-Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần.
4.Củng cố:4’
H:Em sẽ làm gì bảo vệ nguồn nước?
® Giáo dục: Bảo vệ nguồn nước vừa tiết kiệm nước vừa bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng nước  đây là việc các em nên làm và khuyến khích, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
]GD-SDNLTK&HQ:HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài học.Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài : “ Tiết kiệm nước”.
 *Rút kinh nghiệm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Phân môn :TẬP ĐỌC
TUẦN 14 Tiết 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (TT)
I.MỤC TIÊU : 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt được lời kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ,nàng công chúa,chú Đất Nung)
-Hiểu ND: Chu Đất Nung nhớ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời câu hỏi1,2,4SGK)
?HS khá,giỏi trả lời câu hỏi 3 SGK
]GD-KNS: Xác định giá trị;tự nhận thức bản thân;Thể hiện sự tự tin.
-Giáo dục Hs biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-H S: SGK. Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Chú Đất Nung ( phần 1 ).
- GV kiểm tra đọc 3 Hs.
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 25’ 
a.Giới thiệu bài :1’“ Chú Đất Nung” tiếp theo, các em sẽ biết số phận của hai người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trởi thành 1 người hữu ích như thế nào? GV ghi tựa bài.
b.Các hoạt động: 24’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
 6’
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu:Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt được lời kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ,nàng công chúa,chú Đất Nung)
*Cách tiến hành: Thực hành, giảng giải.
-GV cho HS khá,giỏi đọc cả bài.
-Chia đoạn: 4 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV uốn nắn những Hs đọc .
-GV giảng thêm 1 số từ: phục sẵn, lầu son, nước xoáy
-Cho HS luyện đọc theo cặp
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
*Mục tiêu:Hiểu ND: Chu Đất Nung nhớ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời câu hỏi1,2,4SGK)
*HS khá,giỏi trả lời câu hỏi 3 SGK
*Cách tiến hành Vấn đáp, thảo luận, giảng giải.
-Cho chia nhóm trình bày câu hỏi
+Kể lại tai nạn của hai người bột.
-GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.
H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
H:Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
*HS khá,giỏi trả lời câu hỏi 3 SGK
H: Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
H:Đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện?
® GV nhận xét nội dung bài 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
*Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.
-GV lưu ý: thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.
-Cho HS thi đọc cá nhân,nhóm
 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài đọc (2 lượt – nhóm đôi)
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Các nhóm trao đổi,tìm hiểu câu hỏi,đại diện trình bày.
-Hs đọc đoạn: từ đầuchân tay.
-HS đọc đoạn còn lại.
-H S thảo luận – trình bày.
-Vài HS nêu nội dung -Lớp bổ sung.
 Hoạt động cá nhân.
-Nhiều Hs luyện đọc.
-HS thi đọc cá nhân.-Đọc phân vai.
 4- Củng cố 4’
 -Gọi vài HS nêu nội dung bài nói lên điều gì?
-Những khó khăn ấy của các em bây giờ là gì?
*GD:Qua câu chuyện về các đồ chơi của Cụ Chắt, tác giả muốn nói với các em: đừng sợ gian nan, thử thách. 
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học.
-Luyện đọc và kể lại 2 phần của câu chuyện. 
-Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ.
*Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 TOÁN
TUẦN 14 Tiết 70 :CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
-Thực hiện phép chia một tích cho một số.
-Biết áp dụng tính chất trên chia 1 tích cho 1 số, tính toán, giải toán.
?HS khá,giỏi thực hiện BT3/SGK.
- Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK.bảng phụ....
Hs : SGK + bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : 4’“ Chia một số cho một tích”.
-Nêu tính chất chia một số cho một tích?
 -GV chấm bài _ nhận xét.
3.Bài mới:25’
 a. Giới thiệu bài : 1’ Chia một tích cho một số”.® GV ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động:	24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
 18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu:Thực hiện phép chia một tích cho một số.
*Cách tiến hành Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
* Trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia:
-Tính giá trị của các biểu thức.
(9 ´ 15) : 3	9 ´ (15 : 3)	(9 : 3) ´ 15
-So sánh giá trị của các biểu thức:
-Hướng dẫn Hs rút ra nhận xét.
-Rút ra nhận xét.
* Trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia:
-Tính giá trị hai biểu thức:
	(7 ´ 15) : 3 và 7 ´ (15 : 3)
-So sánh giá trị của hai biểu thức:
* Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia:
-Tính giá trị của hai biểu thức:
	(9 ´ 15) : 3 và (9 : 3) ´ 15
-Nhận xét giá trị của hai biểu thức?
 *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Mục tiêu:Biết áp dụng tính chất trên chia 1 tích cho 1 số, tính toán, giải toán.
*HS khá,giỏi thực hiện BT3/SGK
*Cách tiến hành Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính bằng hai cách.
-Yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
-Khuyến khích Hs đề xuất cách tính khác.
-HS sửa bảng, GV nhận xét và yêu cầu Hs giải thích vì sao không tính theo cách thứ ba.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-HS sửa bài bằng cách chơi trò chuyền hoa, bài hát dừng lại bông hoa ở Hs nào thì HS sửa bài, .
Bài 3: Toán đố.(dành cho K-G)
-GV gọi HS tìm 1 cách giải. Sau đó đại diện lên giải.
- Nhận xét ,chữa bài cho HS
Hoạt độngcá nhân
-Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng.
-Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
*Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
-Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng.
-Hai biểu thứ có giá trị bằng nhau.
-Hs tính nháp thực hành
-Giá trị của biểu thức bằng nhau.
 Hoạt động cá nhân,nhóm
-Nhóm đôi cùng bàn thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu
-Hs làm vở.
-Hs đọc đề 
-Tổ chức cho HS trò chơi	 
-HS thực hiện,Lớp công bố 
-Hs đọc đề, tóm tắt, Hs tìm ra một cách giải.
 -Đại diện (K-G)giải kết quả bảng
-Hs làm vào vở
4-Củng cố:4’
-Nêu quy tắc “Một tích chia cho một số?”
-Hs tính bằng ba cách:
	(81 + 18) : 9
IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thành BT
-Chuẩn bị bài : “Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0”Tr80/SGK
 *Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn :TẬP LÀM VĂ

File đính kèm:

  • docTUAN 14-KHOI4(PHI LAN).doc