Giáo án Tiết đọc thư viện Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
Sáng thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2021
Mĩ thuật lớp 1
CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY
BÀI 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm,tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể biểu hiện ở một số hoạt động sau:
- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.
- Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người kháctạo ra.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật
- Tạo được hình cơ bản; biết vận dụng các hình cơ bản đó để tạo sản phẩm theo ý thích.
- Biết trưng bày, giới thiệuvà chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn cách thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Mạnh dạn tham gia trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,. sản phẩm.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Nội dung câu chuyện kể về điều gì? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? + Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong GV hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng vị trí kệ sách đã lấy. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng (10p). - Chia nhóm học sinh: Viết, vẽ - GV giải thích hoạt động. - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức. - GV di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh. - Sau thời gian hoạt động GV hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự. - Mời 2-3 nhóm chia sẻ. - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi các nhóm. 4. Nhận xét, dặn dò (2p). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS mượn sách đọc thêm. Sáng thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2021 Mĩ thuật lớp 1 CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY BÀI 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN( Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm,tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể biểu hiện ở một số hoạt động sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ. - Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người kháctạo ra. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật - Tạo được hình cơ bản; biết vận dụng các hình cơ bản đó để tạo sản phẩm theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệuvà chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn cách thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Mạnh dạn tham gia trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnhminh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có). 2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá, tia chớp. 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp, khởi động (2p) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu của học sinh. - Cho HS chơi trò chơi: Ghép hình. + GV cho ba đội ( mỗi đội 4 HS) lên đứng thành ba hàng dọc. + GV nêu luật chơi: Ghép một số hình tách rời đã có sẵn: Hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật thành hình ảnh có nghĩa. GV liên hệ, giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm (20) - Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm ngôi nhà và cảnh quan xung quanh được tạo nên từ các hình cơ bản và chia sẻ cảm nhận. * Cho HS tiếp tục thực hành hoàn thành sản phẩm ở vở tập vẽ 1. * Những HS khá, giỏi đã hoàn thành ở tiết 1. GV sắp xếp HS ngồi theo nhóm đôi và yêu cầu HS: Tạo sản phẩm yêu thích có sử dụng các hình cơ bản bằng hình thức khác nhau. Có thể vẽ, xé, cắt dán... Lưu ý: Có thể tham khảo hình minh họa ở trang 47 SGK và hình ảnh do GV chuẩn bị. Có thể tạo hình ngôi nhà và không gian xung quanh theo ý thích, phản ánh chính ngôi nhà mình đang ở hoặc thực tế ở địa phương. Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (10p) - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Tổ chức HS quan sát, trao đổi, chia sẻ. Gợi ý: + Bức tranh ngôi nhà của em gồm có những hình cơ bản nào? Em làm thế nào để tạo được các hình đó? + Nêu một số màu sắc có trong bức tranh của mình? + Em thích tranh của bạn nào? Vì sao? - HS chia sẽ. - GV có thể tổ chức lớp “bình chọn” sản phẩm thích nhất và động viên, khích lệ HS. - Dựa trên sự trao đổi chia sẽ của HS, GV đánh giá kết quả thực hành, kích thích HS nhớ lại quá trình thực hành; gợi mở HS liên hệ với thực tiễn. Hoạt động 4: Vận dụng (2p) - Tổ chức HS quan sát hình ảnh minh họa trang 48 SGK, hình ảnh sưu tầm và gợi mở HS nhận ra cách tạo hình cơ bản từ vật liệu. - Giới thiệu cách thực hành và khuyến khích học sinh thực hiện ở nhà. Hoạt động 5: Tổng kết bài học (1p). - Tóm tắt nội dung chính của bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, sự chuẩn bị bài học và mức độ tham gia thảo luận, thực hành. Mĩ thuật lớp 4 CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA MÀU SẮC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. - Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc. - Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh có ý nghĩa. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất. - Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 4, Âm nhạc. - Sản phẩm vẽ theo nhạc của học sinh . 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập (1p). 2. Khởi động (3p). Cho HS chơi trò chơi: Kết bạn. GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu (18p). 1.1. Hướng dẫn trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc - Chia học sinh theo nhóm 4 - 6 chuẩn bị thực hành vẽ chung trên giấy khổ A0 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 để có hình dung ban đầu về hoạt động vẽ theo nhạc - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc. + Dán giấy vào bàn bằng băng dính. + Lựa chọn màu sắc theo thứ tự từ nhạt đến đậm ( Hạn chế sử dụng màu đen). + Cảm thụ âm nhạc và vẽ: Tập trung lắng nghe âm nhạc, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu, giai điệu - GV hoạt động vẽ theo nhạc cho HS quan sát trước. - HS thực hiện vẽ theo nhạc. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh vẽ bài. - Kết thúc hoạt động vẽ theo nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động vừa trải nghiệm. + Em có thích hoạt động vẽ theo nhạc không? Vì sao? + Các đường nét em vẽ như thế nào? - HS trả lời. 1.2. Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc. - Hướng dẫn HS quan sát bức tranh nhóm vừa thể hiện để tìm ra màu sắc sáng, tối, đậm, nhạt, nóng lạnh, hòa sắc - HS quan sát tìm ra các màu sắc khác nhau. 1.3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng. - Hướng dẫn HS làm khung giấy chọn phần tranh mình thích nhất trên tranh lớn của nhóm. - GV cho HS tưởng tượng những hình vẽ có ý nghĩa trong bức tranh nhiều màu sắc đó. - GV hỏi HS: Từ những hình ảnh em nhìn thấy trên tranh em nghĩ đến câu chuyện gì, chủ đề gì? - HS trả lời câu hỏi và kể câu chuyện tưởng tượng của mình. - GV tóm tắt. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (10p). - GV hướng dẫn HS cắt phần tranh đã chọn ra khỏi bức tranh vẽ theo nhạc - GV gợi ý HS vẽ thêm nét và màu để làm rõ hơn hình ảnh tưởng tượng ở bức tranh và làm cho bức tranh thêm sinh động. - GV vẽ minh họa cho cả lớp quan sát. - Một số HS nêu cách thực hiện. - HS cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ. - GV tóm tắt cách thực hiện sáng tạo các hình ảnh trên nền bức tranh vẽ theo nhạc. 3. Vận dụng (2p). - Mời 1 – 2 HS lên bảng cắt sản phẩm vẽ theo nhạc của mình thành sản phẩm yêu thích: Lọ hoa, bông hoa, mũ... 4. Nhận xét, dặn dò (1p): - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết sau: Thực hành và trưng bày sản phẩm. Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2021 Kĩ năng sống lớp 2 BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu khái niệm và lợi ích của hoạt động ngoại khóa. - HS cảm nhận hứng thú, muốn tham gia vào các hoạt động ngoại khóa. - Góp phần hình thành năng năng lục tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. - Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, tự học, kĩ luật, chủ động. II.Đồ dùng :Vở THKNS III.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức (1p). 2.Bài mới: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học (1p) Hoạt động 1: Các hoạt động ngoại khóa (17p). *Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi sau. - Em biết những hoạt động ngoại khóa nào? - Hoạt động ngoại khóa là gì? - Tại sao phải tham gia hoạt động ngoại khóa? - Đại diện nhóm trả lời – Nhận xét. - GV nhận xét. *Bài tập: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh đánh dấu vào ô trống trước các hình ảnh của một số hoạt động ngoại khóa. - Học sinh nêu các tranh mà mình đã chọn. - Học sinh cùng GV nhận xét. * Rút ra bài học. - Một số học sinh nêu bài học: Các hoạt động ngoại khóa của em: + Đi tham quan các nơi để có hiểu biết thực tế sau các bài học trên lớp hoặc khám phá những điều mới; + Học các môn thể thao, năng khiếu, kĩ năng,.; + Cùng chơi các trò chơi tập thể. Hoạt động 2: Lợi ích khi tham gia các hoạt động ngoại khóa (12p). *Thảo luận: Lợi ích khi tham gia các hoạt động ngoại khóa là gì? - Học sinh thảo luận nhóm đôi – Trả lời . - HS nhận xét – GV nhận xét. *Bài tập: - Nêu bài tập: Hoạt động ngoại khóa mang lại lợi ích gì? - HS thảo luận nhóm nêu đáp án. - GV nhận xét. - Rút ra bài học: Một số HS đọc bài học. Hoạt động 3: Hoạt động ngoại khóa là gì? (3p). - Học sinh nêu. - GV đưa ra kết luận: Hoạt động ngoại khóa lá những hoạt động ngoài giờ trên lớp giúp các em bổ sung các kĩ năng và kinh nghiệm sống thực tế, trở thanh một người phát triển toàn diện. - Học sinh nhắc lại. 3. Nhận xét - dặn dò (1p). - HS nhắc lại các hoạt động ngoại khóa. - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh ghi nhớ bài học. Sáng thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2021 Mĩ thuật lớp 2 CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết làm việc theo nhóm để cùng nhau thể hiện mâm quả ngày tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu. - Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thể chất. - Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, tạo hình 3 chiều. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Tranh mâm quả của học sinh. HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2, màu vẽ, giấy vẽ.... - Sản phẩm thực hành cá nhân ở tiết 1. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra đồ dùng (1p). 2. Khởi động: GV cho HS chơi trò chơi: Ghép tranh. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học (1p) Hoạt động : Hướng dẫn thực hành ( hoạt động nhóm) (30p). - GV cho HS xem một số sản phẩm của HS. - GV nêu yêu cầu thực hành. - GV gợi ý HS: + Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm. + Thêm hình ảnh khác như cánh đào, lọ hoa, bánh chưngvà vẽ màu cho sản phẩm thêm sinh động. + Trưng bày quả to phía dưới hoặc giữa đĩa còn quả nhỏ xung quanh. Kết hợp nhiều loại quả màu sắc khác nhau sẽ tạo nên mâm quả đẹp và phong phú hơn. - HS thảo luận nhóm lựa chọn quả và cách sắp xếp. - HS thực hành. - GV bao quát lớp, hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS. 4. Vận dụng (3p). - HS lên vẽ hình một số loại quả lên bảng và nêu tên của chúng. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi nhóm HS tích cực thực hành. - Dặn HS chuẩn bị tốt sản phẩm cho tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Mĩ thuật lớp 4 CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA MÀU SẮC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. - Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc. - Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh có ý nghĩa. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất. - Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 4, Âm nhạc. - Sản phẩm vẽ theo nhạc của học sinh . 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập (1p). 2. Khởi động (3p). Cho HS chơi trò chơi: Kết bạn. GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu (18p). 1.1. Hướng dẫn trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc - Chia học sinh theo nhóm 4 - 6 chuẩn bị thực hành vẽ chung trên giấy khổ A0 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 để có hình dung ban đầu về hoạt động vẽ theo nhạc - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc. + Dán giấy vào bàn bằng băng dính. + Lựa chọn màu sắc theo thứ tự từ nhạt đến đậm ( Hạn chế sử dụng màu đen). + Cảm thụ âm nhạc và vẽ: Tập trung lắng nghe âm nhạc, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu, giai điệu - GV hoạt động vẽ theo nhạc cho HS quan sát trước. - HS thực hiện vẽ theo nhạc. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh vẽ bài. - Kết thúc hoạt động vẽ theo nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động vừa trải nghiệm. + Em có thích hoạt động vẽ theo nhạc không? Vì sao? + Các đường nét em vẽ như thế nào? - HS trả lời. 1.2. Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc. - Hướng dẫn HS quan sát bức tranh nhóm vừa thể hiện để tìm ra màu sắc sáng, tối, đậm, nhạt, nóng lạnh, hòa sắc - HS quan sát tìm ra các màu sắc khác nhau. 1.3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng. - Hướng dẫn HS làm khung giấy chọn phần tranh mình thích nhất trên tranh lớn của nhóm. - GV cho HS tưởng tượng những hình vẽ có ý nghĩa trong bức tranh nhiều màu sắc đó. - GV hỏi HS: Từ những hình ảnh em nhìn thấy trên tranh em nghĩ đến câu chuyện gì, chủ đề gì? - HS trả lời câu hỏi và kể câu chuyện tưởng tượng của mình. - GV tóm tắt. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (10p). - GV hướng dẫn HS cắt phần tranh đã chọn ra khỏi bức tranh vẽ theo nhạc - GV gợi ý HS vẽ thêm nét và màu để làm rõ hơn hình ảnh tưởng tượng ở bức tranh và làm cho bức tranh thêm sinh động. - GV vẽ minh họa cho cả lớp quan sát. - Một số HS nêu cách thực hiện. - HS cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ. - GV tóm tắt cách thực hiện sáng tạo các hình ảnh trên nền bức tranh vẽ theo nhạc. 3. Vận dụng (2p). - Mời 1 – 2 HS lên bảng cắt sản phẩm vẽ theo nhạc của mình thành sản phẩm yêu thích: Lọ hoa, bông hoa, mũ... 4. Nhận xét, dặn dò (1p): - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết sau: Thực hành và trưng bày sản phẩm. Chiều thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2020 Luyện mĩ thuật lớp 1 CLB MĨ THUẬT: VẼ NGOÀI TRỜI THIÊN NHIÊN QUANH EM ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên. - Học sinh vẽ được bức tranh về thiên nhiên theo ý thích. - Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất. - Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh sân trường, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. - HS biết yêu thiên nhiên và hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN * GV: SGK , Một số sản phẩm của học sinh. * HS : SGK, giấy vẽ, giấy màu, vật liệu tìm được, bút chì, bút màu III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp, khởi động (3p). - GV cho HS quan sát một số hình ảnh cây, hoa ở vườn trường, núi rừng xung quanh - HS nêu hình ảnh các em quan sát được. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học (1p) Hoạt động: Thực hành, sáng tạo sản phẩm (28p). - GV tổ chức cho học sinh xem một số bức tranh về thiên nhiên. - GV nêu yêu cầu thực hành: Vẽ bức tranh về thiên nhiên em yêu thích. - GV phân công vị trí ngồi vẽ cho HS. - GV gợi ý: Có thể vẽ hình ảnh em quan sát được ở vườn trường hoặc vẽ lại những gì em đã quan sát được theo trí nhớ, trí tưởng tượng của mình. - HS vẽ bài cá nhân vào giấy A4. - GV bao quát lớp, hướng dẫn gợi ý thêm cho HS. 3. Vận dụng (2p) - GV hỏi: Để bảo vệ thiên nhiên luôn tươi đẹp các em phải làm gì? - GV liên hệ, giáo dục HS. 4. Nhận xét, dặn dò (1p). - GV nhận xét một số sản phẩm của học sinh. - GV nhận xét ý thức học tập của học sinh, khen ngợi HS có ý thức học tập tốt. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau. Chiều thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2021 Luyện mĩ thuật lớp 1 CLB MĨ THUẬT: VẼ NGOÀI TRỜI THIÊN NHIÊN QUANH EM ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Vẽ được bức tranh về thiên nhiên bằng các nét, màu sắc theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học. - Bài học góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất. - Bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: ý thức bảo vệ thiên nhiên, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,... - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN * GV: Địa điểm sân trường, 1 số sản phẩm của học sinh năm trước. * HS : Bài vẽ ở tiết 1, bút chì, bút màu III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng vật liệu của HS (1p). 2. Khởi động, giới thiệu bài học (3p). - GV cho HS chơi trò chơi: Truyền điện ( HS nối tiếp nhau kể hình ảnh về thiên nhiên). - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài học. - Cho học sinh quan sát một số sản phẩm bức tranh về thiên nhiên để các em học tập cách tô màu. - Cho HS tiếp tục thực hành hoàn thiện sản phẩm bức tranh về thiên nhiên ở tiết 1 - GV quan sát HS thực hành. Dựa trên ý tưởng và khả năng thể hiện của HS, g
File đính kèm:
giao_an_tiet_doc_thu_vien_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc