Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 - Trường THDL Đoàn Thị Điểm

Phương pháp luyện tập thực hành

+ 2 HS đọc cả bài

+ Một nhóm 4 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.

+ HS cả lớp đọc thầm theo.

+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.

+ GV hướng dẫn cách đọc đoạn.

+2 HS khác luyện đọc đoạn.

+ HS nêu từ khó đọc.

+ GV ghi bảng từ khó đọc.

+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh.

+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.

+2 HS giỏi đặt câu.

+ GV đọc mẫu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 - Trường THDL Đoàn Thị Điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Tập đọc 
Tuần15 tiết 29
Ngày soạn : 
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Luật tục xưa của người ÊĐê 
I- Mục đích yêu cầu 
1- Đọc lưu loát toàn bài 
- Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn , bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng châm rãi , rõ ràng , rành mạch , trang trọng , thể hện tính nghiêm túc của văn bản .
2- Hiểu đúng các từ ngữ , câu , đoạn trong bài , hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê Đê .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê Đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rấ nghiêm minh , công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng : xã hội nào có luật lệ , pháp luật và mọi người phải sống , làm việc tuân theo luật lệ của cộng đồng , luật pháp của nhà nước 
II- Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK , tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng dồng của người tây nguyên (nếu có ).
B út dạ+5,6 tờ giấy khổ rộng (để hs trả lời 5 câu hỏi ).
- Bảng phụ viết tên một vài bộ luật và luật ở nước ta theo tên gọi ssã liệt kê oẻ phần trả lời câu hỏi 5. GV chỉ chọn viết lại khoảng 10tên dạo luật tiêu biểu. VD:Luật Giao dục, Luật Lao động, Luật Bảo vệ mổitường , Luật Báo chí, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội, Luật Di sản văn hoá, Luật Đất ssai, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Phòng chống ma tuý, Luật Thương mại, Luật Xuất bàn ,
-Bảng phụ viết sẵn đoan văn hương dẫn hs luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
 4’ 
 1’
 7’
 12’
 3’
 12’
 1’
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra hai hs thuộc lòng bài thơ chú đi tuần, trả lời câu hỏi 2,3 sau baì đọc.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- GV có thể giớ thiệu bái trực tiếp hoặc gián tiếp, chẳng hạn :
-Đẻ gìn giữ cuộc sống thanh bình , cộng đồng nào, xã hội nào cũng co những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. 
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê Đê, một dân tộc ít người ở tây nguyên .
-Qua bài phân xử tài tình, các em đã được biết về tài xét sử thông minh của một vi quan án thời xưa. Bài học hôm nay se giúp câc em hiểu về cách xử phạt và quan niệm về tội trngj của dân tộc Ê Đê, một dân tộc ít người ở tây nguyên.
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- GV hoặc 1,2 hs khá giỏi đọc bài văn , chú ý đọc rõ ràng , rành mạch, dứt khoat, nghiêm trang. cả lớp đọc thầm theo.
-nhiều hs nối tiếp nhau đoc từng đoan. Có thể chia thành các đoan ngắn theo các nội dung sau để đọc:
Đoạn 1: về các hình phạt.
Đoạn 2: về các tang chứng
Đoạn 3: (về các tội trạng )-Tội không hỏi cha mẹ .
Đoạn 4: tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội .
Đoạn 5: Tội dẫn đường cho địch đánh làng mình.
học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc
1, 2 HS đọc phần chú giải từ .
HS tìm thêm trong bài những từ ngữ ,hình ảnh,chi tiết chưa hiểu (nếu có) GV giảng giải .
chú ý :Trong quá trình HS đọc bài GV uốn nắn , hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phát âm địa phương .
GV đọc toàn bài một lần : giọng chậm rãi rành mạch dứt khoát ,trang nghiêm ,thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
b.Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho học sinh đọc ( thành tiếng,đọc thầm đọc lướt ) từng đoạn l, cả bài ;trao đổi thảo luận về các câu hỏi .Những ý như sau được coi là đúng :
-Người xưa đặt ra luật tục để mọi người phải tuân theo.
Phải có luật tục để mọi người tuân theo mới giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng , cộng đồng.
Một buôn làng ,một cộng đồng có nhiều người, nếu mỗi ngươi tuỳ tiện làm theo ý mình, không nghĩ đến người xung quanh thì buôn làng, cộng đồng sẽ rối loạn. Cần đè ra những tục luật chung để mọi người cùng thực hiên.
câu hỏi 2:
Kể những việc mà người Ê Đê cho là có tội (Tội không hỏi cha mẹ, người lớn- Tội ăn cắp, - Tội giúp kẻ có tội, đồng loã với kẻ phạm tội-Tội chỉ đường cho giặc).
- GV bình luận: Các loại tội trạng dược người Ê Đê nêu ra rất cụ thể, dứt khaot, theo từng khoản mục 
câu hỏi 3:
Tìm những dẫn chứng trong bài cho thấy đồng bào Ê Đê quy định xử phạt rất công bằng. (làm việc theo nhóm ).
GV chia lớp thành các nhóm, nhắc hs chú ý phân tích từng khoản mục trong luật tục (về các hình phạt , về tang chứng,về các tội trạng )để chứng minh sự công bằng của đồng bào Ê Đê . HS các nhóm chao đổi, thảo luận . Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi .
Câu trả lời:
Câu a) Người Ê Đê quy định các mức hình phạt rất công bằng. Cụ thể:
Chuyện nhỏ thì xử nhẹ( phạt tiền một song).
Chuyện lớn thì phạt nặng ( phạt tiền một co )
Chuyện quá sức con người , gánh không nổi, vác không nổi thì phạt xử tội chết .
Nếu người phạm tội là bà con , anh em cũng xử phạt như vậy .
câu b) Về tang chứng :Tang chứng phải chính sác mới được kêt tội .Cụ thể : phải có 4,5 người hoặc vài ba người tai đã nghe, mắt đã thấy khi sự việc sẩy ra .
câu c) các tội trạng cũng được phân thành từng loại khác nhau , định rõ mức độ xử phạt: 
tội không hỏi cha mẹ sẽ bị đưa ra xét xử( phê bình nhắc nhở) 
tội ăn cắp- người ăn cắp phải được trả lại cái đã ăn cắp, ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lâý
Kẻ đồng loã , giúp kẻ có tội thì bị xử như kẻ có tội.
 Kẻ phản quốc phạm tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình là kẻ bị buộc tội nặng nhất, chịu hình phạt thảm khốc nhất- bị xử tử bằng dao sắc, gươm lớn, bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ
Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 3 HS đọc thuộc lòng 
 bài thơ và lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
*/ Phương pháp thuyết trình, trực quan.
GV treo tranh – giới thiệu 
“Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
Phương pháp luyện tập thực hành
+ 2 HS đọc cả bài
+ Một nhóm 4 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ GV hướng dẫn cách đọc đoạn. 
+2 HS khác luyện đọc đoạn.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+2 HS giỏi đặt câu.
+ GV đọc mẫu.
Phương pháp trao đổi, đàm thoại trò – trò.
HS trao đổi, thảo luận trước lớp dưới sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK.
+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1; 2.
- GV có thể hỏi thêm :
+ HS rút ra ý của đoạn 1. GV chốt lại và ghi bảng.
+1 HS đọc đoạn 2.
+ HS trao đổi nhóm 4.
+ 3- 4 HS trả lời.
+ HS rút ra ý của đoạn 2. GV chốt lại và ghi bảng.
+ 2 HS nối nhau đọc cả bài 
+ HS suy nghĩ, trao đổi 
2-3 HS trả lời 
Gv Chốt lại :
HS phát biểu tự do
 nhóm đôi, trả lời câu hỏi 4.
+HS đặt câu hỏi phụ.
+ GV yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
+ GV ghi đại ý.
+ HS ghi đại ý vào vở soạn.
+ 1 HS đọc lại đại ý.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn văn.
+ Cả lớp đọc đồng thanh câu, đoạn văn.
+ Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên 
 + HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ( theo tổ ) 
- Từng cặp 4 HS nối nhau đọc cả bài.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_23_truong_thdl_doan_thi_diem.doc