Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.

+ Câu hỏi dùng để làm gì?

+ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiện nào ?

+ Cho ví dụ về một câu hỏi em tự hỏi mình?

* GV nhận xét – ghi điểm.

- GV ghi đầu bài lên bảng.

Làm phiếu học tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.

- Phát phiếu học tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS nào còn lúng túng.

- HS phát biểu ý kiến, nhận xét bài bạn làm ở phiếu khổ lớn.

- GVchấm 1 số bài làm của HS.

- Ai còn cách đặt khác bạn?

* GV nhận xét chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã viết sẵn ( có thể sử dụng bài làm đúng của HS trên phiếu.)

Làm việc cả lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS tự suy nghĩ và đặt câu.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.

- GV nhận xét, chữa bài( nếu sai)

- Nhận xét chung về cách đặt câu.

Hoạt động nhóm hai.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.

- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:

+ Câu a,d là câu hỏi.

+ Câu b,c,e không phải.

+ Nêu nội dung ghi nhớ về câu hỏi.

- Về nhà làm bài tập 1 vào vở,

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài?
+ Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ?
 - Về nhà chuẩn bị tiếp bài Chú đất nung ( tiếp).
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
- HS đánh dấu đoạn vàoSGK.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc phát âm.	
- 3 HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ ( đọc chú giải).
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ HS lần lượt nêu, bạn bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.
- HS nhận xét + bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu .
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
+ 2 HS nêu.
+ HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
 Chic ¸o bĩp bª
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
2. Kĩ năng:
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn: Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n, vần dễ viết sai ât/âc.
3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bút dạ + 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a .
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS thi làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
a.Giới thiệu
bài:
b/Hướng dẫnnghe viết chính tả.
- HS viết đúng và đẹp bài chính tả “ Chiếc áo búp bê”
c. Hướng dẫn làm bài tập :
 * Bài tập 2 
- Điền đúng tiếng bắt đầu bằng s/x.
* Bài tập 3 Trò chơi:Tìm từ nhanh.
C. Củng cố - Dặn dò
- GV đọc cho HS viết các từ : tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Tìm hiểu nội dung :
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả “Chiếc áo búp bê” 
+ Chiếc áo búp bê được tả như thế nào ?
+ Vì sao bạn nhỏ lại may cho búp bê chiếc áo? 
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc cho HS viết các từ : phong phanh, xa lánh, loe ra, hạt cườm.
* Viết chính tả
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- GV đọc cho HS viết bài. 
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
-Thi tiếp sức 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dán 2 tờ phiếu đã viết nội dung BT2a, phát bút dạ cho 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, điền đúng, điền nhanh 9 tiếng cần thiết vào 9 chỗ trống. HS cuối cùng thay mặt mỗi nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc. 
 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Các em làm bài vào VBT .
+ Vì sao câu 2 lại chọn tiếng xinh ?(có đường nét vẻ dáng trông khá đẹp mắt, dễ ưa)
- Tìm từ có tiếng sinh ? ( sinh kế, sinh lợi, sinh lực.)
- Gọi HS đọc Y/c bài tập.
a/ Tính từ có âm đầu s/x:
- Sung sướng, xấu là 2 tính từ có âm đầu s/x có thể là 1 tiếng, 2 tiếng
- GV phát bút dạ và giấy trắng cho các nhóm.
- Các nhóm trao đổi và ghi tính từ 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- GV tuyên dương nhóm thắng. 
- GV nhận xét tiết học.
- Các em xem trước chính tả nghe- viết Cánh diều tuổi thơ.
- Cả lớp viết vào nháp, 2 HS viết ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS trả lời.
- HS tìm và nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- Nhận xét.
- HS chú ý tư thế ngồi viết.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- HS soát lại lỗi chính tả.
- 10 HS đưa vở lên chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thi đua nhóm.
- Làm vào vở
+ HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Trao đổi, làm bài.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét
- HS bình chọn.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LuyƯn tp vỊ c©u hi
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố về câu hỏi.
2. Kĩ năng:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
- Khắc sâu về câu hỏi cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG.
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.
- Bảng phụ ghi BT 3.
- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Hiểu và đặt được câu hỏi
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1:
- HS biết đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
* Bài 3:
- Tìm được từ nghi vấn trong các câu hỏi.
* Bài 4:
Đặt được câu hỏi với từ nghi vấn đã cho
* Bài 5:
- Củng cố cho HS về câu hỏi.
C. Củng co - dặn dò.
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiện nào ?
+ Cho ví dụ về một câu hỏi em tự hỏi mình?
* GV nhận xét – ghi điểm.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Làm phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS nào còn lúng túng.
- HS phát biểu ý kiến, nhận xét bài bạn làm ở phiếu khổ lớn.
- GVchấm 1 số bài làm của HS.
- Ai còn cách đặt khác bạn?
* GV nhận xét chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã viết sẵn ( có thể sử dụng bài làm đúng của HS trên phiếu.)
Làm việc cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự suy nghĩ và đặt câu.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- GV nhận xét, chữa bài( nếu sai)
- Nhận xét chung về cách đặt câu.
Hoạt động nhóm hai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
+ Câu a,d là câu hỏi.
+ Câu b,c,e không phải.
+ Nêu nội dung ghi nhớ về câu hỏi.
- Về nhà làm bài tập 1 vào vở, 
- Chuẩn bị bài sau.
+ 3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS nhận phiếu.
-1 HS làm vào giấy khổ to - HS còn lại làm vào phiếu học tập.
- HS phát biểu, nhận xét.
- HS nói lên câu mình đặt:
+ Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?
+ Chúng em thường làm gì trước giờ học?
- 1 HSđọc.
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch dưới những từ nghi vấn. HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm vào phiếu khổ to.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đã đặt.
+ Có phải cậu học lớp 4C không?
+ Bạn thích chơi cầu lông à?
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS thảo luận để tìm ra câu trả lời đúng.
- Cac nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét
+ HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện
KỂ CHUYỆN
Bĩp bª cđa ai?
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của GV và Tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của ai “ 
2. Kĩ năng.
- Kể lại truyện bằng lời của búp bê .
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tựơng .
- Kể tự nhiên ,sáng tạo ,phối hợp lời kể với nét mặt ,cử chỉ điệu bộ .
- Biết lắng nghe , nhận xét , đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu .
3. Thái độ: HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK ,trang 138 .
- Các băng giấy nhỏ và bút dạ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
32’
3’
A.Kiểm trabài cũ.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2 .GV kể chuyện :
- GV kể chuyện rõ ràng và hay truyện “ Búp bê của ai?”
2 . Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
C/ Củng cố- dặn dò
- Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì,vượt khó .
- Nhận xét HS kể chuyện ,trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* GV kể chuyện lần 1 : 
* GV kể chuyện lần2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 
a. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh 
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh . 
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm . Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy cho mỗi tranh .
- Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung . 
- Nhận xét sửa lời thuyết minh . 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhóm . GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . 
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp 
- Nhận xét HS kể chuyện . 
b. Kể chuyện bằng lời của búp bê 
 + Kể toàn chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? 
+ Khi kể chuyện phải xưng hô thế nào ? 
- Gọi 1 HS giỏi kể chuyện trước lớp . 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm . GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn . 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể . 
- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giõi nhất , kể hay nhất . 
c. Kể phần kết truyện tạo tình huống.
- Gọi HS đọc theo yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
- Gọi HS trình bày . sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho từng HS và cho điểm HS . 
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Về nhà luôn biết yêu quý mọi vật xung quanh mình , kể lại chuyện cho người thân nghe . 
- Chuẩn bị những câu chuyện về đồ chơi của trẻ em 
- 2 HS kể chuyện . 
- Học sinh nhận xét.
- HS nghe – ghi vở.
- Học sinh lắng nghe.
- HS cùng bàn trao đổi , thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn , đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. 
- Nhận xét, bổ sung .
- Đọc lại lời thuyết minh . 
- 4 HS kể chuyện trong nhóm . Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho nhau . 
- 3 HS tham gia kể, mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ( 2 lượt HS kể ) . 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện . 
+ Khi kể phải xưng hô tớ , mình , em . 
- Lắng nghe . 
- 2 HS cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe . 
- 3 HS kể từng đoạn truyện. 
- 2 HS thi kể toàn truyện .
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
- Viết phần kết truyện ra nháp 
- 5 HS trình bày . 
- HS lần lượt nêu.
- Học sinh lắng nghe về nhà thực hiện.
TẬP ĐỌC
 Chĩ ®t nung ( Tip)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
2. Kĩ năng:
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa bài tập đọc.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HDluyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu bài:
- Trả lời đúng các câu hỏi nội dung bài.
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm và hay 1 đoạn văn.
C. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung nối tiếp nhau & trả lời câu 3 + câu 4 ở SGK. 
- Nhận xét.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : buồn tênh, kị sĩ, cộc tuếch.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc mẫu.
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn?
+ Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu bạn?
- GV gọi 1 HS đọc lại từ : Hai người bột đến hết & suy nghĩ cho câu 3. 
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có nghĩa là gì?
- GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ & đặt tên khác cho truyện.
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
* Thi đua đọc diễn cảm.
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
+ Câu chuyện Chú Đất Nung muốn nói với các em điều gì?
- Giáo dục tư tưởng: Trong điều kiện hiện nay, cuộc sống của chúng ta tương đối đầy đủ nhưng các em đừng nên ỷ lại phải cố gắng rèn luyện, chịu khó,  sẽ trở thành người có ích cho bản thân & xã hội.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ – SGK /146.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét.
- HS nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 4 đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện phát âm	
- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.
+ HS kể.
+ Đất Nung nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì  đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa – nên không sợ nước, 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS thảo luận nhóm 2 & trả lời.
- Lần lượt HS nêu tên mình đặt cho truyện.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- 3 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
Th nµo lµ v¨n miªu t¶?
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
3. Thái độ: Có thái độ học tập tốt và thêm yêu môn T.V.
II/ĐỒ DÙNG:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nộidung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài :
a/ Phần nhận xét.
* Bài tập 1:
- Tìm những sự vật được miêu tả.
* Bài tập 2 
- Hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả.
* Bài tập 3:
- Hiểu được miêu tả là phải quan sát bằng nhiều giác quan.
b/ Phần ghi nhớ:
c/ Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Tìm đúng những câu văn miêu tả.
* Bài tập 2:
- Viết được 1,2 câu văn miêu tả qua những hình ảnh đã cho.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo 1 trong bốn đề ở bài tập 2 tiết tập làm văn (trang 132). Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thúc bằng cách nào?
- GV nhận xét 
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS cả lơp theo dõi và tìm những su vật được miêu tả.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét 
* Hoạt động nhóm 4.
- Bài yêu cầu gì?
- GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4
- Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Để tả được hình dáng cây sòi, màu sắc của lá sòi và cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? 
+ Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì?
- GV chốt lại.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản.
* Hoạt động cá nhân.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xet chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động cá nhân.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Trong bài mưa em thích hình ảnh nào nhất ?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài của mình.
+ Thế nào là văn miêu tả ?
- Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường.
- 1 HSkể
- HS khác nhận xét.
- HS nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
- Phát biểu ý kiến : cây sòi – cây cơm nguội- lạch nước.
- HSđọc yêu cầu của bài.
- HS nêu giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo mẫu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi.
+ Quan sát bằng mắt.
+ Quan sát bằng mắt.
+ Quan sát bằng mắt , bằng tai.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ như nội dung SGK. 
- HS đọc câu của mình.
- HS trả lời.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
+ HS lần lượt nêu.
- HS tự viết bài.
- Đọc bài văn của mình.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dng c©u hi vµo mơc ®Ých kh¸c
 I. MUC TIU
1. Kiến thức:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
3. Thái độ: Biết ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập).
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng giấy viết 1ý của BT III 1.
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A .Kiểm tra bài cũ.
- KT kiến thức bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- HS hiểu câu hỏi còn dùng để khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn
3/ Ghi nhớ
4.Luyện tập
* Bài 1:
- Biết được các câu hỏi dùng vào mục đích gì?
* Bài 2
- Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống.
* Bài 3 :
C. Củng cố- dặn dò. 
- Gọi HS lên bảng,mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
- GV nhận xét chung.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Bài 1:Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. 
+ Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
a. Câu hỏi 1:
+ Câu “Sao chú mày nhát thế?”
có dùng để hỏi về điều chưa biết không? 
+ Ong Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát sao phải không? Câu hỏi này dùng để làm gì?
b. Câu hỏi 2:
+ Câu “Chứ sao” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
* Bài 3: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Y/c HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, bổ sung.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài.
* Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận. 
- GV theo dõi, hướng dẫn những nhóm nào còn lúng túng.
- Dán 4 băng giấy lên bảng.
- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi làm bài.
- GV chốt: như SGV/293. 
* Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Chia nhóm 4 HS . 
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS đại diện mỗi nhóm phát biểu.
* Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ,
chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : đồ chơi - trò chơi.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
+ HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe – ghi vở.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, dùng chì gạch chân dưới câu hỏi.
+ Sao chú mày nhát thế?
+ Nung ấy à? + Chứ sao?
-1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, phân tích.
- HS nêu: Câu hỏi này không dùng để hỏi. Vì ông Hòn Rấm
+ Dùng để chê cu Đất.
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
-1 HS đọc.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- 3 HS nêu.
- HS nêu :  để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định,  
- 2 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau từng câu a, b, c, d.
- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả lời đúng.
- 4 HS lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phần)
- HS nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp . Cả lớp đọc thầm.
- HS các nhóm nhận tình huống , 1 HS đọc tình huống , các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Đọc câu hỏi mà nhóm mình đã thống nhất ý kiến.
- HS tự làm vào vở.
_ Nối tiếp phát biểu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
Cu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ® vt
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức.
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, biết giữ gìn đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG.
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài 
- Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động d

File đính kèm:

  • docTuan_14_Chu_Dat_Nung_tiep_theo.doc