Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tập 1 - Bài: Cánh diều tuổi thơ

i. môc ®Ých. yªu cÇu:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

- Giúp HS thêm yêu vẻ đẹp của quê hương .

ii. ®å dïng:

- GV: Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi bài Chú Đất Nung (Phần 2).

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV dùng tranh minh hoạ.

b, Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tập 1 - Bài: Cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh: 25600 : 80 37800 : 90
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Tr­êng hîp chia hÕt. 
- GV ghi phÐp tÝnh lªn b¶ng 672 : 21 =
- 1HS ®äc phép tính
- GV HS HS ®Æt tÝnh. 
- HS tÝnh ra nh¸p. 
- GV HD HS thùc hiÖn phÐp tÝnh, GV võa tÝnh võa nªu miÖng. 
- Chó ý: GV h­íng dÉn HS c¸ch ­íc l­îng t×m th­¬ng trong mçi lÇn chia.- Ch¼ng h¹n 67 : 21 ®­îc 3; cã thÓ lÊy 6 : 2 = 3 
*HĐ2: Tr­êng hîp cã d­: 
- GV viÕt phÐp chia lªn b¶ng 779 : 18 =
- 1HS lªn b¶ng lµm. HS d­íi líp lµm bµi vµo vë nh¸p. 
- HS vµ GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
- GV nhËn xÐt chèt l¹i c¸ch lµm.
- GV l­u ý HS: 
+ C¸ch ­íc l­îng th­¬ng trong mçi lÇn chi
+ Sè d­ bao giê còng ph¶i bÐ h¬n sè chia.
*HĐ3: Thùc hµnh: 
Bµi 1:- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS lµm bµi vµo vë. HS d­íi líp lµm bµi vµo vë.
- 4HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- GV chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2: - HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tóm tắt bài toán.
- 1HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi 3: (HS làm nhanh làm tiếp bài)
- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS nªu c¸ch t×m thõa sè ch­a biÕt vµ sè chia ch­a biÕt. 
- HS vµ GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nªu c¸ch chia cho sè cã hai ch÷ sè? 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
TiÕt 4: LỊCH SỬ
 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
i. môc ®Ých. yªu cÇu: 
- HS biết: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê các vua Trần cũng tự mình trông coi việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
* GDBVMT: Có ý thức trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn phòng chống lũ lụt.
ii. ®å dïng:
 - GV: Thiết bị nghe- nhìn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
 - GV cho lớp thảo luận.
 - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
 - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? 
- Học sinh đọc SGK và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
 - GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
- GV nhận xét và bổ sung.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
 - GV đặt câu hỏi:
 + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
 - Nhận xét và bổ sung
* HĐ4: Làm việc cả lớp
* GDBVMT: Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
- Các em cần làm gì góp phần bảo vệ môi trường ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cñng cè chèt l¹i néi dung toµn bµi.
- Nhận xét và hệ thống bài học.
- HDHS chuẩn bị bài giờ sau.
 Ngày soạn : 27/ 11 / 2015
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 
TiÕt 1: TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trtong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
- Ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. ®å dïng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết trước . 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài văn thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời các câu hỏi của bài. 
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
- GV viết bảng đề bài ( chú ý HS tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay, lập dàn ý theo nội dung tiết tập làm văn trước.)
- GV đi đến dàn ý chung cho cả lớp tham khảo.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân 
- Một số HS đọc dàn ý trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chèt l¹i néi dung bµi
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. 
TiÕt 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp .
* KNS: Giao tiếp: thể hiện được thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Vận dụng trong giao tiếp hàng ngày.
ii. ®å dïng: 
- GV: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết một câu hỏi dùng để yêu cầu. ( 2 HS làm trên bảng, lớp viết nháp )
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Nhận xét:
 *Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 
- HS trình bày trước lớp.
 - GVnhận xét: Mẹ ơi.
*Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài .
- 3 HS ghi bảng lớp câu của mình.
- GV chốt lại câu hỏi thích hợp đúng.
*Bài 3: - HS thảo luận cặp đôi
- HS trình bày.
- Nhận xét chốt => Ghi nhớ 
*HĐ2: Ghi nhớ:
 - 3 HS đọc ghi nhớ SGK/152
*HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ chép đoạn văn, 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm bàn. 
- Đại diện trình bày lời giải.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt
Bài 2: HS đọc bài.
- GV giải thích yêu cầu của bài 
- HS làm bài cá nhân. TB miệng.
- Liên hệ GDHS trong giao tiếp cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cñng cè chèt l¹i néi dung bµi
- GV nhận xét tiết học .
TiÕt 3: TOÁN
 TIẾT 74: LUYỆN TẬP
i. môc ®Ých. yªu cÇu: 
- HS thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư) 
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn, chia một số cho một tích .
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
ii. ®å dïng: 
- GV : Thiết bị nghe- nhìn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp:	1512 : 42 4868 : 52
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
Bài 1:
- 1HS nêu yêu cầu.
- 4 HS làm bảng lớp.
- Dưới lớp làm vµo vë.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2b: 
- HS nêu yêu cầu của bài tập. (HS làm nhanh làm cả bài)
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng lớp.
- GV yêu cầu 2 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chốt bài làm đúng
Bài 3: ( HS lµm nhanh lµm tiÕp bµi )
- 1HS nêu yêu cầu. 
- HS tự giải vào vở.
- 1HS nêu.
- Nêu miệng kết quả
- GVnhận xét bài ở vở của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
TiÕt 4: KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 1 )
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
*Với HS khéo tay :
- Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được 
ii. ®å dïng:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
- HS chọn mô hình lắp ghép 
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép. 
- Chọn và kiểm tra các chi tiết . 
*Hoạt động 2: Thực hành.
- HS thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch .
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp ráp. 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
3. Củng cố, dÆn dß:
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . 
 Ngày soạn : 27/ 11 / 2015
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 
TiÕt 1: TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
Giúp HS hiểu được:
- Biết quan sát một đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. 
- Dựa theo khả năng quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
- HS tích cực học bài.
ii. ®å dïng:
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý 1b.
- HS: Một số đồ chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu dàn ý bài: Tả chiếc áo em mặc hôm nay.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Nhận xét:
Bài 1/153:
- HS nêu yêu cầu. HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý a, b (SGK- Tr 154) để hiểu yêu cầu của đề.
- HS quan sát một số đồ chơi (SGK- Tr 153)- kết hợp quan sát đồ chơi HS mang đi.
- GV HD cho HS quan sát mẫu một đồ chơi (búp bê) theo trình tự HD SGK.
- Làm việc cá nhân: ghi lại những điều quan sát được.
- Làm việc trước lớp: vài HS báo cáo 
kết quả quan sát.
- Nhận xét, tuyên dương HS quan sát tốt, có hình ảnh so sánh.
- Treo bảng phụ ghi trình tự quan sát.
Bài 2/154:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- HS dựa vào SGK để trả lời.
- GV chốt câu trả lời đúng.
*HĐ2: Ghi nhớ (SGK Tr- 154).
- 3 HS đọc ghi nhớ.
*HĐ3: Luyện tập:
- HS đọc đề bài; Lớp theo dõi.
- Vài HS nhắc lại các phần của bài văn miêu tả.
- Lớp tự làm bài theo yêu cầu. GV theo dõi, giúp HS lúng túng.
- Vài HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
(TIẾP THEO)
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ... Dựa vào ảnh mô để tả về cảnh chợ phiên. 
* HS: Biết khi nào một làng chở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Biết tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động.
ii. ®å dïng:
 - GV: Tranh ảnh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB ? GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
* HĐ1 : Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Các nhóm quan sát tranh và TLCH.
- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề ?
- Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Nêu quy trính sản xuất đồ gốm?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
KL: Liên hệ về một số làng nghề nổi tiếng.
- Để có nguồn nguyên liệu đủ cung cấp cho các làng nghề thì cần phải khai thác và sử lí ntn để không lãng phí và không gây ô nhiễm môi trường?
 * HĐ2: Chợ phiên.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Dựa vào tranh quan sát và tìm ra kiến thức.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét.
- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh? Chợ nhiều người hay ít người?
- Trong chợ có những loại hàng hoá nào ?
 * KL: SGK/108
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. 
TiÕt 3 : TOÁN
TIẾT 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức và tìm trung bình cộng.
- HS say mê học toán.
ii. ®å dïng:.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính giá trị của biểu thức: 8064 : 64 x 17
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
* HĐ 1: Tìm hiểu bài. 
 VD1: 10105 : 43 = ?
 GV làm mẫu, HS QS và nghe hướng dẫn.
- HS lấy nháp tính kết quả phép 
* Lưu ý: Hướng dẫn HS cách ước lượng thương. 
 10105 43
 150 235 
 215 
 00
Thử lại: 234 x 43 = 10105
*Chia theo thứ tự từ trái sang phải
VD2 : 26345 : 35 = ? 
- GVHDHS tương tự 26345 : 35 = 752 (dư 25)
 Thử lại: 752 x 35 + 25 = 26345
* HĐ 2. Luyện tập.
Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS lần lượt lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào vở các phần còn lại.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài 2: (HS làm nhanh làm tiếp bài)
- HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm được ta cần làm gì ?
- GV chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chèt l¹i néi dung toµn bµi
- GV nhận xét tiết học. 
TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
* KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, kĩ năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cô.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
ii. ®å dïng: 
- Các tài liệu HS sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: -
- Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
- Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ 1: Giới thiệu và trình bày các tư liệu đã sưu tầm hoặc sáng tác về chủ đề: Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV nêu yêu cầu.
- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu, sáng tác theo nhóm.
- Một vài đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu đúng chủ đề.
*HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ:
- GV nêu yêu cầu.
- HS chuẩn bị vật liệu của mình theo nhóm đôi.
- Những tấm bưu thiếp có tác dụng gì?
- Lớp thực hành vẽ mẫu và làm.
- Nhắc HS gửi tặng các thầy, cô giáo những tấm bưu thiếp mà mình đã làm cẩn thận.
* GV kết luận: Các tư liệu, sáng tác, các hoạt động vừa rồi chứng tỏ điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- GDHS luôn kính trọng, biết ơn thầy,cô giáo.
TiÕt 3: LUYỆN VIẾT 
BÀI 15: ĐÊM CÔN SƠN
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- HS hiểu nội dung và viết đúng , viết đẹp bài 15 trong vở luyện viết chữ đẹp.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp.
- HS tích cực rèn chữ viết .
ii. ®å dïng:
- HS: Vở luyện viết chữ đẹp quyển 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện viết :
*GV đọc bài 15: Đêm Côn Sơn
- Lớp theo dõi.
- 1 HS đọc bài.
- GV sửa phát âm.
=>Nêu nội dung bài viết ?
- HS nêu nội dung bài viết.
- GV bổ sung thêm, chốt nội dung: Vẻ đẹp của Côn Sơn trong một đêm khuya yên tĩnh.
- Tổ chức cho HS viết chữ khó: 
- HS luyện viết nháp .
- GV nhận xét sửa cho HS viết đúng kĩ thuật , mẫu chữ.
- Sửa viết đúng quy tắc chính tả.
- Nêu cách trình bày bài?
- Nêu cách trình bày bài cho đúng và đẹp theo yêu cầu.
- GV yêu cầu HS viết bài .
- HS viết nội dung bài.
* Hoạt động 2: Thu bµi, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ : 
- Đổi vở, soát lỗi .
- GV đánh giá một số bài .
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau .
Chiều:
TiÕt 1: kÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- KÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn (®o¹n truyÖn) ®· nghe, ®· ®äc trong s¸ch gi¸o khoa hoÆc nghe GV kÓ råi kÓ l¹i.
- HiÓu néi dung chÝnh cña c©u chuyÖn (®o¹n truyÖn) ®· kÓ.
- GD HS yªu thÝch m«n häc, biÕt gi÷ g×n ®å ch¬i cña m×nh. 
ii. ®å dïng:
- GV: B¶ng phô ghi tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ bµi kÓ chuyÖn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn Bóp bª cña ai ? b»ng lêi kÓ cña bóp bª.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Ò bµi: 
- HS ®äc yªu cÇu. Gi¸o viªn chÐp ®Ò trªn b¶ng ( SGK)
- Ph©n tÝch ®Ò bµi, g¹ch ch©n tõ quan träng.
- HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ ®äc tªn truyÖn.
- HS chän vµ giíi thiÖu truyÖn sÏ kÓ.
- Gi¸o viªn gîi ý cho häc sinh nh÷ng c©u chuyÖn cã liªn quan ®Õn c¸c ®å ch¬i
*Hoạt động 1: Thực hành.
a, KÓ trong nhãm:
- HS kÓ chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa truyÖn.
- Gi¸o viªn quan s¸t gióp ®ì tõng nhãm.
b) KÓ tr­íc líp: 
- Tæ chøc cho HS thi kÓ.
- Gi¸o viªn thi kÓ khuyÕn khÝch HS hái l¹i b¹n vÒ nh©n vËt, ý nghÜa c©u chuyÖn b¹n kÓ.
- Gi¸o viªn nªu tiªu chÝ ®¸nh gi¸ nhËn xÐt 
- NhËn xÐt b¹n kÓ.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c HS ghi nhí truyÖn b¹n kÓ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Chiều:
TiÕt 1 : TOÁN*
 ÔN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH, CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- Củng cố kiến thức về cách chia một số cho một tích, một tích cho một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia cho HS.
- HS vận dụng thành thạo trong khi làm tính.
ii. ®å dïng:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Củng cố lí thuyết:
+ Chia một số cho một tích:
VD: 32: ( 4 x 2) 
- Tính bằng hai cách ?
- Muốn chia một số cho một tích ta có thể làm như thế nào ?
- 1 HS nêu miệng 2 cách; 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- GV chốt và nêu cách áp dụng khi tính thuận tiện
+ Chia một tích cho một số
VD: (24 x 15) : 3 
GVHSD tương tự.
- Phân biệt cho HS hai dạng của phép chia
*HĐ2: Luyện tập:
*Bài 1: Tính theo 2 cách:
120 : ( 5 x 2 ) 72 : ( 2 x 3 )
186 : ( 2 x 3 ) 100 : ( 5 x 2 )
- HS chữa bài:
- 4 HS lên bảng làm.
- Chốt cách làm vµ kq ®óng.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 2: Một cửa hàng có 8 bao gạo, mỗi bao chứa 50 kg gạo. Cửa hàng đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo?
- HS tóm tắt và nêu cách giải bài toán.
- HS cả lớp làm vở.
- Líp nhận xét một số bài.
*Bài 3:
Trong một phép chia một số cho 9 có thương là 222, số dư là số dư lớn nhất có thể được trong phép chia này. Tìm số bị chia. 
- HS nêu kết quả và giải thích.
- GV chốt. 222 x 9 + 8 = 2 006
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
TiÕt 2 : TOÁN*
ÔN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
i. môc ®Ých. yªu cÇu:
- HS được củng cố kĩ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm tính, giải các bài toán liên quan.
- HS tích cực học tập.
ii. ®å dïng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh: 
 25600 : 40 37800 : 60
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*HĐ1 : Củng cố lí thuyết.
- Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm thế nào?
- Nêu các bước chia cho số có 2 chữ số?
- Khi chia cho số có 2 chữ số ta cần chú ý gì?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1970 : 38 45 200 : 53
251 998 : 46 809 325 : 25
- Đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bảng lớp. Dưới lớp làm vào vở
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- Chốt cách chia cho số có hai chữ số.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 4137 x 18 - 32578 b) 3214 + 9009 : 33
 8064 : 64 x 45 601746 - 1855 : 35
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- 4 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp
- Nhận xét bài của bạn.
- GV cùng lớp chữa, chốt bài làm đúng.
Bài 3: Để làm kế hoạch nhỏ giúp đỡ người nghèo lớp 4A đã thu gom được 108 kg giấy vụn và 72 kg báo cũ. biết rằng lớp có 36 bạn. Hỏi TB mỗi bạn góp được mấy ki - lô - gam vừa giấy vụn và báo cũ.
- HS đọc bài toán. 
- HS phân tích bài và làm nháp.
- Lưu ý cách trình bày.- GV cùng lớp chữa, chốt bài là

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tap_1_bai_canh_dieu_tuoi_tho.doc