Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2004-2005

* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.

. Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.

 - Gv treo bảng đồ thế giới, yêu cầu Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ.

- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.

 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.

 - Gv nhận xét, chốt lại: Đó là các nước.

Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nêu-xi-a

. Bài tập 2:

- Gv đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.

- Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VBT.

- Gv nhận xét, chốt lại :

- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng.

*Hoạt động 2: Làm bài 3.

- Mục tiêu: Hs biết dùng đặt đúng dấu phẩy trong mỗi câu.

. Bài tập 3:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT,

- Gv nhận xét, chốt lại:

a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc,ba

 cậu bé đã leo lên đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

 Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2004-2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
2 Hs lên bảng ghi kết quả.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005.
Tập đọc.
Bài hát trồng cây.
/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: 
b) Kỹ năng:
 - Đọc đúng nhịp bài thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bác sĩY-éc-xanh.
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Bác sĩY-éc-xanh.
 ” và trả lời các câu hỏi:
	 + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người nước Pháp nhưng ở lại Nha Trang ?
 + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc của việc trồng cây.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: 
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho 6 nhóm tiếp nối nhau Hs đoc 5 khổ thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu hs thảo luận
 + Tìm những từ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
- Gv chốt lại: 
 Đó là từ “ Ai trồng cây / người đó. Em trồng cây”
 Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 5 nhóm tiếp nối đọc 5 khổ trong bài.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm bài thơ:
+ Tiếng hót của chim.
+ Ngọn gió mát.
+ Bóng mát trong vòm cây.
+ Hạnh phúc được mong cây lớn lên từng ngày.
Được mong cây lớn, được chứng kiến cây lớn hằng ngày.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Con cò.
Nhận xét bài cũ.
	Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ về các nước (kể đựơc tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu).
- Oân luyện về dấu phẩy.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân cách đặt và TLCH “ Bằng gì?”. Dấu hai chấm.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv treo bảng đồ thế giới, yêu cầu Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ.
- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: Đó là các nước.
Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nêu-xi-a 
. Bài tập 2: 
- Gv đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại :
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng.
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Hs biết dùng đặt đúng dấu phẩy trong mỗi câu.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT,
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc,ba 
 cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
 Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
 Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Oân cách đặt và TLCH “ bằg gì”. Dấu hai chấm, dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập đọc
Con cò.
II/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy.
 - Hs hiểu nghĩa các từ: màu thanh niên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hóa, doi đất.
 b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
c) Thái độ: Rèn Hs biết yêu quí quê hương.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Bài hát trồng cây.
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Bài hát trồng cây”
 + Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người?
 + Tìm những từ được lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: màu thanh niên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hóa, doi đất.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi
+Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Bộ long trắng muốt.
+ Bay chầm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó.
+ Nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất.
+ Thong thả đi trên doi đất; cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động.
+ Em cần làm gì để giữ cảnh đẹp được tả trong bài?
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ khó.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm bài.
Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs phát biểu các nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs lằng nghe.
Hs đọc lại.
3 Hs thi đọc đoạn 1.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Người đi săn và con vượn.
Nhận xét bài cũ.
	Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ , ngày tháng năm 2005
Chính tả
Nhớ – viết : Bài hát trồng cây.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hs Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài “ Bài hát trồng cây”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ vừa mới hoàn chỉnh.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Bác sĩ Y-éc-xanh”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớù và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần 4 khổ đầu .
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
Hs nhớ và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
+ Bài tập 3: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs đứng lên đọc câu văn mình vừa đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đứng lên đọc các câu mình vừa đặt.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trường. 
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
b) Kỹ năng: 
- Biết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
c) Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Viết thư.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Mời Hs 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
+ Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, đưa những việc làm thiết thực, cụ thể Hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng diều khiển cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Gv nhận xét, bình chọn.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs đọc.
Hs trả lời.
Hs trao đổi, phát biểu. Một em trong nhón ghi nhanh ý kiến của các bạn..
Các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 31.doc