Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20 (Bản 2 cột)

I- Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng viết chính tả:

+ Nghe, viết chính xác trình bày đúng đẹp 1 đoạn trong bài “ ở lại với chiến khu”

+ Giải đố và viết đúng lời giải.

- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.

II- Đồ dùng dạy học;

- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2b

- Vở bài tập.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc và kể chuyện
ở lại với chiến khu
I- Mục đích yêu cầu: 
 A- Tập đọc: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng scac từ ngữ khó đọc trong bài.
- Ngắt hơi đúng các dấu câu, các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng các nhân vật.
Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong phần chú giải.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không gquản ngại khos khăn gian khổ của các chiến sí trogn kháng chiến.
B- Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào câu hỏi gọi ý biết kể lại câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
- Bảng lớp chép các câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ
2 Hs đọc bài cũ + TLCH
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc 
a- GV đọc diễn cảm toàn bài
b- Hướng dẫn luyện đọc
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn nghỉ hơi đúng
- Giảng nghĩa từ
* Đọc nhóm
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
? Trước ý kiến đột ngột của người chỉ huy vì sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họngg mình nghẹn lại” 
=> Các chiến sí nhỏ rất xúc động, bất ngờ vì phải xa chiến khu.
? Thái độ của các bạn sau đó ntn?
? Vì sao các bạn muốn được ở lại?
? Thái độ của trung đoàn trưởng ntn?
Tìm hình ảnh so sánh trong câu cuối bài?
? Qua câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
4- Luyện đọc lại 
- Gv đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn đọc đoạn 2
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
- Hs đọc nối tiếp 4 đoạn ( 3 lượt)
- Đặt câu với từ “ bảo tồn”
- Hs nối tiếp nhau đọc các đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài
- Hs đọc thầm + TLCH
+ Ông đến để thông báo với các chiến sĩ nhỏ : cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình.
- 1 HS đọc to đoạn 2
- Hs phát biểu 
+ Các bạn tha thiết xin được ở lại.
+ Các bạn sẵn sành chịu đựng gian khổ
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt
- 1 Hs đọc to đoạn 4
+ “ Tiếng hát bừng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh buốt”
+ Các bạn nhỏ rất yêu nước, không quan r ngại khó khăn, nguy hiểm sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc” 
- Vài HS thi đọc 
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1- Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Dựa vào câu hỏi gợi ý, Hs tập kể lại truyện.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
- Gv chép các câu hỏi gợi ý lên bảng
- Gv nhắc lại yêu cầu:
+ Đọc câu hỏi để nhớ lại nội dung truyện.
+ Kể lại truyện bằng giọng tự nhiên
Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-Tập kể lại truyện
-1 Hs kể mẫu đoạn 1
- Hs tập kể
- 4 Hs đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 
Tập đọc
chú ở bên bác hồ
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng scac từ ngữ khó đọc trong bài.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ.
- Đọc hiểu 
+ Hiểu về các từ, các địa danh trong bài.
+ Hiểu nội dung bài : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bản đồ tự nhiên VIệt Nam
- Bảng phụ chép bài thơ.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
4 Hs kể lại chuyện “ ở lại với chiến khu” và TLCH
B- Dạy bài mới:
1- Gới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b- Luyện đọc + Giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ
Hướng dẫn phát âm từ khó.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng 
- Giúp HS tìm hiểu về địa danh trong bài.
* Đọc nhóm.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
? Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba mẹ ra sao?
? Em hiểu câu nói cảu ba bạn Nga ntn? 
? Tại sao các chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc vẫn được nhớ mãi?
4- Học thuộc lòng bài thơ:
- Gv mở bảng phụ
5- Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. 
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm 3
- Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc thầm khổ thơ 1,2 
+ Sao lâu quá là lâu
Chú bây giờ ở đâu?
Chú ở đâu? ở đâu
- Đọc thầm khổ thơ 3
+ Mẹ khoác đỏ cả mắt, ba ngước lên bàn thờ.
+ Học sinh trao đổi nhóm.
VD: Chú đã hi sinh. Chú được ở bên Bác Hồ 
+ Vì các chiến sĩ đã hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân.
- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
+ 3,4 Hs đọc cả bài.
Học thuộc lòng bài thơ.
chính tả
ở lại với chiến khu
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe, viết chính xác trình bày đúng đẹp 1 đoạn trong bài “ ở lại với chiến khu” 
+ Giải đố và viết đúng lời giải.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học;
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2b
- Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
Hs lên bảng viếtcác từ khó
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
a- Hướng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc diễn cảm đoạn viết 
? Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Giúp HS nhận xét cách trình bày.
? Lời bài hát trong đoạn văn được viết ntn? 
b- Viết bài:
- Gv đọc bài 
c- Chấm, chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập
- Chọn hướng dẫn phần b.
- Gọi Hs lên bảng chữa bài.
- Gv chốt bài giải đúng.
4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGk
+ Tinh thần chiến đấukhông sợ nguy hiểm của các chiến sĩ vệ quốc quân.
+ Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng viết hoa.
- Hs chép vào vở.
- Hs làmvào v ở bài tập.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc bài
+ Ăn không rau như đau không thuốc
+ Cơm tẻ là mẹ ruột
+ Cả gió thì tắt đuốc
+ Thẳng như ruột ngựa
tập đọc
trên đường mòn hồ chí minh
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ khó phát âm trong bài.
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng, chuyển giọng phù hợp.
- Đọc hiểu:
+ Nắm được nghĩa của các từ mới.
+ Hiểu được nói vất vả gian truân của bộ đội ta khoi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh vượt qua dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ.
- 3 hs đọc thuộ lòng bài “ Chú ở bên Bác Hồ”
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
a- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
Gv sửa lỗi phát âm
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Gv chia một đoạn thành 2 phần 
- Giải nghĩa các từ khó
* Đọc đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh cả bài.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a- Tìm hiểu đoạn 1 ( từ đầu đến đỏ bừng)
? Tìm hình ảnh cho thấy bộ đội đang vựơt qua 1 cái dốc rất cao? 
? Tìm những từ ngữ nói lên nỗi vất vả của đoàn quân? 
-> Tiểu kết đoạn 1.
b- Tìm hiểu đoạn 2.
- Gv giảng câu “ Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh”. Đoàn quân đột ngột di chuyển nhanh hơn vì đã đến đồng bằng, không phải trèo dốc cao.
? Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mỹ? 
-> Tiểu kết đoạn 2.
4- Luyện đọc lại:
 - Gv đọc mẫu đoạn 4 
- Hướng dẫn cách ngặt nghỉ hơi (treo bảng phụ)
=> Nhận xét, chấm điểm.
5- Củng cố, dặn dò: 
? Qua bài học em hiểu ra điều gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc nối tiếp câu;
- Hs đọc nối tiếp nhau trong các đoạn.
- 2 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
+ “ Đoàn quân....như một sợi dây kéo thẳng đứng”
+ Dốc trơn và lầy,... nhích từng bước, ....đỏ bừng.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá họ, những dặm rừng đen lại ,....
- Hs luyện đọc cđoạn 1
- Thi đọc từng đoạn
- 1 Hs đọc cả bài
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tổ quốc – dấu phảy
I – Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Luyện tập về dấu phảy
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy khổ to kẻ bảng phân loại bài 1
- 3 tờ giấy A4 chép 3 câu in nghiêng trong bài 3
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng dân ộtc được nêu trong bài 3
III- Các hạot động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
Gọi 1 Hs đọc yêu cầu cảu b ài.
Gọi 3 Hs lên bảng làm bài vào phiếu.
Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa bài 
- Hs chữa bài vào vở
a, Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc
Đất nước, giang sơn, non sông, sông núi, dân tộc....
b, Những từ cùng nghĩa với bảo vệ
gìn giữ, giữ gìn
c, Những từ cùng nghĩa với xây dựng
dựng xây, kiến thiết.
Bài tập 2: 
- Hỏi Hs về sự chuẩn bị ở nhà
- Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn.
- 1 Hs đọc yêu cầu
- Hs lên bảng kể về 1 vị anh hùng có công với nước 
Bài 3: 
- Gv giảng về Lê Lai: Ông quê ở Thanh Hoá. Năm 1419 ông đóng giả Lê Lợi phá vòng vây và bị giặcc bắt => hi sinh. Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. 
- Gv dán 3 tờ giấy đã chép sẵn cac câu in nghiêng.
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài v ào vở bài tập.
- 3 hs lên bảngchữa bài
- Hs chữa bài đúng vào vở:
“ Bấy giờ, ở Lam Sơn ....khởi nghĩa.Trong...đầu, nghĩa.....yếu, thường.... vậy. Có lần, giặc ....ngặt quyết ....Lê Lợi.
Tìm hiểu về các anh hùng
Tập viết
ôn chữ hoa n ( tiếp)
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N ( NG) thông qua cac sbaìi tập ứng dụng.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa NG 
- Từ và câu, ứng dụng viết trên dòng kẻ ôli
- Vở tập viết, bảng con.
III- Các hoạt động day học
A- Kiểm tra bàicũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn viết bảng con:
a- Luyện viết chữ hoa:
- Gv viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv quan sát uấn nắn cho Hs 
b- Luyện viết từ ứng dụng 
- Gv giải thích về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi: 
Anh Nguyễn Văn Trỗi ( 1940- 1964) quê ở Điện bàn- Quảng Nam. Annh đặt bom trên cầu Công Lí diệt bộ trưởng Quốc phòng Mĩ. Việc không thành anh bị giăc bắt tra tấn giã man
c- Luyện viết câu ứng dụng;
-Gv: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ người xưa phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đó là 2 vật không tách rời nhau. ý nghĩa câu tục ngữ khuyên người trong một nước phải thương yêu nhau, đoàn kết, gắn bó với nhau.
3- Hướng dẫn viết vào vở:
- Gv nêu yêu cầu viết.
4- Chấm, chữa bài.
5- Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
- Hs đọcc và tìm các cchwx viết hoa trong bài: Ng, Nh, V, Tr
- Hs luyện viết trên bảng con
- Hs tập viết trên bảng con
- 1 Hs đọc câu ứng dụng
- Hs luyện viết chữ “Nhiễu”
- HS viết vào vở.
Luyện viết thêm ở nhà
chính tả
trên đường mòn hồ chí minh
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đẹp 1 đoạn trong bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh” 
- Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu, vần dễ lẫn.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài 2 
- Bút dạ + giấy khổ to ( 4 tờ) 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bìa mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết.
a- Hướng dẫn chuẩn bị
- Gv đọcc đoạn văn nói viết chính tả?
? Đoạn văn nói lên điều gì? 
- Gv đọc lại đoạn văn
b- Viết chính tả
- Gv đọc
c- Chấm bài, chữa những lỗi Hs hay mắc.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn phần a
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- Gv cùng cả lớp chữa
Bài tập 3:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gv dán 4 tờ giấy to lên bảng 
- Gv cùng cả lớp nhận xét bài:
4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- 2 Hs đọc lại
+ Nỗi vất cả của đoàn quân vượt dốc.
- Hs đọc thầm và viết ra nháp các từ khó viết. 
- Hs viết bài vào vở
- 1 Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài cá nhân
- Hs chữa vào vở bài tập.
a, Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
- Hs tập đặt câu với mối từ ở bài tập 2.
- Hs thi làm tiếp sức.
- Hs chữa vào vở 
+ Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
+ Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay với bạn bè.
+ Thùng nước sóng sánh theo bước chân của mẹ.
+ Bà em ốm nên nét mặt xanh xao.
tập làm văn
báo cáo hoạt động
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động cảu tổ trong tháng vừa qua.Lời nói rõ ràng, rành mạch, tác phong đàng hoàng.
- Rèn kĩ năng gnói: Biết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu bào cáo (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ 
- 2 Hs kể lại truyện “ Chàng trai làng Phù Đổng”
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gv lưu ý chho Hs: 
+ Báo cáo về học tập và lao động.
+ Báo cáo châm thực , đúng thực tế.
+ Mỗi Hs đóng vai tổ trưởng để báo cáo.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
Bình chọn nhóm báo cáo hay
Bài tập 2: 
- Gv phát cho Hs mẫu báo cáo đã phô tô.
- Giải thích từng mục dòng
- Gọi Hs đọc báo cáo trước lớp.
- Gv nhận xét, chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- 1 Hs sđọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm.
- Các tổ rlàm việc:
+ Trao đổi, thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng.
+ Tập báo cáo trong tổ.
- Hs đọc thầm mẫu báo cáo.
- Hs theo dõi mẫu
- Hs viết báo cáo theo mẫu sao cho ngắn gọn, đầy đủ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_20_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan