Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 48: In- Un (tiết 2)
Bài mới
Chúng ta vừa học vần, tiếng từ mới và các từ ứng dụng. Bây giờ cô cùng các em chuyển sang tiết 2 của bài
1. Bài ứng dụng.
+ Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
+Chúng ta thấy đàn lợn như thế nào?
+Trong tranh ngoài lợn mẹ ra có mấy chú lợn con?
+Tiếng lợn con kêu như thế nào?
+Cả đàn lợn con đang làm gì?
* Các chú lợn đã được ăn no và chúng đang đi ngủ. Vậy các dòng thơ ứng dụng trong bài hôm nay được gắn liền với bức tranh.
Tiếng việt: Lớp1 Bài 48: in- un ( Tiết 2) A. Mục tiêu -HS đọc được bài ứng dụng,luyện nói theo chủ đề. Nói lời xin lỗi. -Rèn kỹ năng đọc, luyện nói cho học sinh. -Giáo dục học sinh yêu thích môn. B. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài học, VBT,VTV,SGK C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định. II. Kiểm tra. - Gọi học sinh đọc bài tiết 1 -Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới Chúng ta vừa học vần, tiếng từ mới và các từ ứng dụng. Bây giờ cô cùng các em chuyển sang tiết 2 của bài 1. Bài ứng dụng. + Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? +Chúng ta thấy đàn lợn như thế nào? +Trong tranh ngoài lợn mẹ ra có mấy chú lợn con? +Tiếng lợn con kêu như thế nào? +Cả đàn lợn con đang làm gì? * Các chú lợn đã được ăn no và chúng đang đi ngủ. Vậy các dòng thơ ứng dụng trong bài hôm nay được gắn liền với bức tranh. ( Mở bài ứng dụng ) + Tìm tiếng có vần mới hôm nay vừa học. + Bài có mấy dòng thơ? + Những chữ nào viết hoa? - Đánh vần tiếng, đọc trơn câu. - Đọc trơn cả bài. - Khi đọc hết một dòng thơ chúng ta phải chú ý điều gì? * Các dòng thơ ứng dụng trong bài cho ta biết tiếng kêu của các chú lợn con, và sự đáng yêu của các chú khi được ăn no rồi cả đàn đi ngủ. - Gọi HS đọc lại bài. * Cô thấy các em đọc bài trên bảng đã tốt vậy cả lớp mở SGK chúng ta đọc bài. 2. Đọc bài SGK: - GV hướng dẫn đọc: đọc mẫu - Thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. * Chúng ta vừa luyện đọc cô thấy cả lớp đọc rất tốt. Vậy giờ chuyển sang chủ đề luyện nói hôm nay: Nói lời xin lỗi. 3. Luyện nói: - Treo tranh: Tranh vẽ cành gì? + Tranh thể hiện nội dung gì? + Cô giáo đang làm gì? + Vậy các em hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh lại buồn như vậy? + Khi đi học muộn thì em nói gì với cô giáo? + Không học thuộc bài em phải làm gì? * Vì đi học muộn không học bài là một hành vi xấu + Nếu chúng ta mắc lỗi với bố mẹ thì làm thế nào? + Vậy măc lỗi với bạn bè? + Trong lớp chúng ta đã có ai mắc lỗi mà phải xin lỗi chưa? + Em mắc lỗi gì? và em đã làm gì? * Vậy khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác thì chúng ta phải nói lời xin lỗi. * Gv đưa ra tình huống. - Nhận xét, tuyên dương. * Trong cuộc sống khi được người khác gúp đỡ thì chúng ta nói lời cảm ơn và khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác thì chúng ta phải nói lời xin lỗi. 4. Vở bài tập: ( 2 phút) - Hướng dẫn 5. Luyện viết: - Hướng dẫn. - Theo dõi, uốn nắn. IV. Củng cố, dặn dò: + Hôm nay học vần, tiêng, từ gì mới? - Gọi HS đọc bài SGK- Nhận xét. - Dặn dò HS. - 4em đọc,lớp đọc đồng thanh. Lắng nghe -Lợn mẹ và đàn lợn con -Rất đáng yêu (Rất đẹp) - Có 9 lợn con. - Ủn ỉn - Cả đàn đang ngủ. - Lắng nghe - Lớp đọc thầm - HS tìm, GV ghạch chân - Đọc cá nhân + ĐT - Cá nhân - Phải nghỉ hơi - CN + ĐT - Lắng nghe. - HS đọc bài CN. - Đọc theo nhóm đôi. - 2 em đọc ( 2 cặp thi đọc) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tranh vẽ lớp học có cô giáo và các bạn đang ngồi học, một bạn đang đứng với vẻ mặt buồn. - Lớp học. - Cô giáo đang chỉ các bạn HS. - Vì bạn đi học muộn. - Em nói lời xin lỗi. - Nói lời xin lỗi cô giáo. - Em nói lời xin lỗi bố mẹ. - Xin lỗi bạn. - HS sử lí tình huống. - Làm bài vở bài tập. - HS viết vào vở tập viết. Tập đọc: Lớp 5 Hạt gạo làng ta(Trần Đăng Khoa) I.Mục tiêu -Biết đọc bài thơ với giong nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người người,là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ?Vì sao chú Pi E lại nói: Em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam. GV nhận xét- đánh giá * Trong giờ tập đọc hôm trước chúng mình đã được biết vẻ đẹp của những người luôn mong muốn mang lại niềm vui cho người khác. Còn trong giờ tập đọc hôm nay chúng mình sẽ cùng đi tìm hiểu vẻ đẹp của hạt gạo quê hương. Hạt gạo đã được làm nên từ bàn tay của những người dân lao động gian khổ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Qua bài Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng khoa. - GV viết bảng tên bài –Tác giả -Chia khổ (5 khổ thơ ) * Luyện đọc từ khó * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ GV: Tác giả có nhắc tới sông Kinh Thầy Theo em: Sông Kinh Thầy ở đâu? * Đây là dòng sông đã chảy qua quê hương của tác giả. Dòng sông này đã gắn bó với tác giả từ thuở nhỏ với biết bao nhiêu kỷ niệm. * Qua khổ thơ thầy thấy tác giả dùng hình ảnh rất đặc biệt “ Bát cơm mùa gặt thơm hào giao thông ” GV: Giới thiệu tranh về hào giao thông -GV giải nghĩa từ Quang trành (gt tranh) -GV giới thiệu về quang trành *GV đọc diễn cảm toàn bài Các em ạ! từ xa xưa hạt gạo đã được coi là hạt ngọc đấy. Vậy để biết được giá trị cụ thể của hạt gạo ntn? các em đọc thầm khổ thơ 1 và cho biết hạt gạo được làm lên từ những gì? * Các em ạ! Hạt gạo trong bài thơ của nhà thơ TĐK vô cùng gần gũi, vô cùng thân thiết nố chính là hình ảnh quê hương bởi nố được trắt lọc, được hình thành từ những gì đẹp đẽ nhất và từ những gì thân thương nhất đấy. Vậy để làm ra được hạt gạo thì bà con nông dân đã phải trải qua những vất vả như thế nào – Mời học sinh đọc khổ 2 * Các em ạ! Để diễn tả những cái nắng nóng của những trưa hè tháng sáu nhà thơ TĐK đã sử dụng hình ảnh -Một học sinh đọc đoạn 2 -Vì em bé đã trả bằng hết cả số tiền của mình để mua tặng chi nhân ngày lễ nô en. -HS nhận xét -1hs đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện phát âm Quang trành, Quét đất, Tiền tuyến - HS đọc khổ thơ 1 -Là dòng sông của tỉnh Hải Dương HS đọc khổ thơ 2,3 -HS trả lời về hào giao thông -HS đọc khổ 4 -HS quan sát tranh và nêu đặc điểm đôi quang trành. *HS đọc nối tiếp lần 3 -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc
File đính kèm:
- GIAO AN MAU LOP 1.doc