Giáo án theo chủ đề Vật lý Lớp 9

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.

 - Nêu được công dung chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức .

 - Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi.

 - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật.

3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lôgic trong phong cách học vật lí và áp dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.

4. Năng lực - Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ:

 - 1 máy biến thế nhỏ (1 cuộn 200 vòng, 1 cuộn 400 vòng)

 - 1 nguồn điện xoay chiều 0 - 12V ( máy biến áp hạ áp, ổ điện di động).

 - 1 vôn kế xoay chiều 0 - 12V, và 0 - 36V.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ (4ph)

 - Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất?

* Đặt vấn đề:

- Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện thì tăng U trước khi tải điện và khi sử dụng điện giảm hiệu điện thế xuống U = 220V. Phải dùng máy biến thế. Máy biến thế cấu tạo và hoạt động như thế nào?

3. Bài mới:

 

doc59 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề Vật lý Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
3. Tiêu điểm F.
- Tia ló // cắt trục tại F → F là tiêu điểm.
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
4. Tiêu cự: 
Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF’ = f
Ho¹t ®éng 3: VËn dông - Cñng cè - H­íng dÉn vÒ nhµ (10 ph)
O
F
F’
S
* C7:
- GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi vở phần củng cố.
- HS trao đổi nhóm và rút ra kiến thức thu thập của bài.
- Yêu cầu HS đọc mục: “Có thể em chưa biết”
* GV: + Kết luận trên chỉ đúng với thấu kính mỏng.
 + Thấu kính mỏng thì giao điểm của trục chính với hai mặt thấu kính coi như trùng nhau gọi là quang tâm.
* Hướng dẫn về nhà: 
+ Học thuộc phần kết luận.
+ Làm bài tập 42.1 đến 42.3 SBT.
* C7:
O
F
F’
S
* Kết luận (SGK)
F
F’
O
* Rót kinh nghiÖm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 44 - Ngµy so¹n: 20/1/2020
Tiết 2 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.
1. Ổn định (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ (4ph)
 - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT.
 - Hãy nêu cách nhận biết TKHT.
* GV đặt vấn đề: như SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña ¶nh cña 1 vËt t¹o bëi TKHT (15 ph)
- HS: Hoạt động theo nhóm.
- Nghiên cứu bố trí TN hình 43.2 sau đó bố trí như hình vẽ.
- Kiểm tra và thông báo cho HS biết tiêu cự của TK f = 12cm.
- Yêu cầu HS làm C1, C2. C3 rồi ghi kết quả vào bảng.
- GV gợi ý HS dịch chuyển màn hứng ảnh.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả của nhóm mình → nhận xét kết quả của bạn.
- GV kiểm tra lại nhận xét bằng TN theo đúng các bước HS thực hiện.
I. Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
1. Thí nghiệm:
* Kết quả:
Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
* C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật ngược chiều với vật.
* C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn. Đó là ảnh thật, ngược chiều với vật.
Đặt vật trong khoảng tiêu cự.
* C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn.
2. Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng 1:
 K/quả q/ s
Lần TN
Vật ở rất xa thấu kính (d)
Đặc điểm của ảnh.
Thật hay ảo?
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
1
Vật ở rất xa thấu kính
Ảnh thật
Ngược chiều với vật
Nhỏ hơn vật
2
D > 2f
Ảnh thật
Ngược chiều với vật
Nhỏ hơn vật
3
F < d < 2f
Ảnh thật
Ngược chiều với vật
Lớn hơn vật
4
D < f
Ảnh ảo
Cùng chiều với vật
Lớn hơn vật
5
D = 2f
Ảnh thật
Bằng vật
Ho¹t ®éng 2: Dùng ¶nh cña mét vËt t¹o bëi TKHT (15 ph)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả lời câu hỏi ảnh được tạo bởi TKHT như thế nào?
Chỉ cần vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt.
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ.
- GV quan sát HS vẽ và uốn nắn.
- Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của bạn.
GV kiểm tra lại bằng TN ảo.
S
S’
O
F
F’
-
 HS nhận xét.
- Thống nhất cách dựng: Ảnh là giao điểm của các tia ló.
- Yêu cầu HS dựng ảnh d > 2f.
- Yêu cầu HS dựng ảnh d < f.
- Yêu cầu nhận xét cách dựng của bạn.
- GV chấn chỉnh và thống nhất.
- Ảnh thật hay ảo?
Tính chất ảnh?
GV kiểm tra sự nhân thức của HS bằng TN → mô phỏng.
HS chỉ dựng ảnh của vật → chỉ cần dựng ảnh B’của B.
- GV khắc sâu lại cách dựng ảnh bằng hình ảnh mô phỏng.
II. Cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi TKHT.
- S là một điểm sáng trước TKHT.
- Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ → chùm tia ló hội tụ tại S’→ S’ là ảnh của S.
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT.
B
B’
O
F
F’
A
A’
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè - VËn dông - H­íng dÉn vÒ nhµ (10 ph)
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
- Hãy nêu cách dựng ảnh?
- Yêu cầu HS làm C6.
+Bài cho biết điều gì? Phải tìm yếu tố nào?
Hình 1:
B
A
I
O
F’
B’
A’
Hình 2: 
B’
A’
F
A
B
I
O
- Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
- Làm bài tập 43.4 đến 43.6 SBT.
III. Vận dụng.
d > f: Ảnh thật, ngược chiểu với vật.
d < f: Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
- Vẽ hai tia đặc biệt → dựng hai tia tương ứng → giao điểm của hai tia ló là ảnh của điểm sáng.
* C6: Cho AB = h = 1 cm ; f = 12cm
+ d = 36 cm → h’ = ? ; d’ = ?
+ d = 8cm → h ’= ? ; d’ = ?
Lời giải:
+ d = 36 cm.
Có: ABF OHF. 
 A’B’F’ OIF’. 
Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’ = 0,5cm; OA’= 18 cm
+ d = 8 cm:
Có: OB’F’ BB’I. 
 OAB OA’B’.
Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’=3 cm; OA’= 24cm.
* Sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kính hội tụ:
- Ảnh thật luôn ngược chiều với vật.
- Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.
* C7: - Từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ, khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.
* Rót kinh nghiÖm:
..............................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày .. tháng .. năm 
TuÇn 24 – TiÕt 45:
Ngµy so¹n: 20/4/2020
Chñ ®Ò:
THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nhận dạng được thấu kính phân kì.
 - Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
 - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn.
 - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK
 - Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.
 - Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.
 - Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
2. Kĩ năng:
 - Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.
 - Rèn được kĩ năng vẽ hình.
 - Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.
 - Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.
3. Thái độ:
 - Nhanh nhẹn, nghiêm túc.
 - Phát huy được sự say mê khoa học.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
B. CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS:
 - 1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm.
 - 1 giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser.
 - 1 nguồn điện 12V
 - Đèn laser dùng ở mức 9V.
 - 1 cây nến cao khoảng 5cm.
 -1 màn hứng ảnh. 	
 - 1 bật lửa.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I - THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (5ph)
 * HS1: Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật? Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trước thấu kính hội tụ? 
 * HS2: Chữa bài tập 42 - 43.2 SBT.
 * HS3: Chữa bài 42 - 43.5 SBT.
* Đặt vấn đề: Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm thÊu kÝnh ph©n k× (8 ph)
- Yêu cầu HS trả lời C1. Thông báo về TKPK.
- Yêu cầu một vài HS nêu nhận xét về hình dạng của TKPK và so sánh với TKHT.
- Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu TKPK.
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
* C1: Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:
+ Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
+ Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
+ Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.
* C2: TKPK có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm: Hình 44.1.
- Kí hiệu TKPK:
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu trôc chÝnh, quang t©m, tiªu ®iÓm, tiªu cù
 cña TKPK (6 ph)
- Quan sát TN trên và cho biết trong ba tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? 
- Yêu cầu HS đọc SGK phần thông báo về trục chính và trả lời câu hỏi: Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo khái niệm quang tâm và trả lời câu hỏi: Quang tâm của một thấu kính có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu điểm và trả lời câu hỏi sau: Tiêu điểm của thấu kính phân kì được xác định như thế nào? Nó có đặc điểm gì khác với tiêu điểm của TKHT?
- Tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự và trả lời câu hỏi: Tiêu cự của thấu kính là gì?
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.
Trục chính: ∆
Quang tâm: O
Tiêu điểm: F, F/.
Tiêu cự: OF = OF/ = f
F
O
F’
I
K
II - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña ¶nh cña mét vËt t¹o bëi TKPK (5 ph)
- Yêu cầu bố trí TN như hình vẽ.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng trình bày TN và trả lời C1.
- Gọi 1, 2 HS trả lời C2.
- Ảnh thật hay ảnh ảo?
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
Tính chất 1: (Hoạt động nhóm).
* C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng được ảnh.
* C2: 
- Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
- Ảnh ảo.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch dùng ¶nh (8 ph)
- Yêu cầu 2 HS trả lời C3.
- Yêu cầu HS phải tóm tắt được đề bài.
- Gọi HS lên trình bày cách vẽ a.
- Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có thay đổi không? → Hướng của tia ló IK như thế nào?
- Ảnh B/ là giao điểm của tia nào? → B/ nằm trong khoảng nào?
HS trình bày cách dựng.
II. Cách dựng ảnh
* C3: (Hoạt động cá nhân).
- Dựng hai tia tới đặc biệt.
- Giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng.
* C4: f = 12cm. OA = 24cm
a) Dựng ảnh.
b) Chứng minh d/ < f.
A
B
F
A’
B’
O
I
F’
b) Tia tới BI có hướng không đổi → hướng tia ló IK không đổi.
- Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO.
Ho¹t ®éng 3: So s¸nh ®é lín cña ¶nh t¹o bëi c¸c thÊu kÝnh (7 ph)
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: 
+ 1HS vẽ ảnh của TKHT.
+ 1HS vẽ ảnh của TKPK.
- HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm mình.
III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính.
f = 12cm. d = 8cm.
A’
B’
F
O
F’
I
F
A
B
A’
B’
O
I
* Nhận xét: - Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.
- Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng < vật.
Ho¹t ®éng 4: VËn dông - Cñng cè - H­íng dÉn vÒ nhµ (5 ph)
- Gọi HS trả lời câu hỏi C6.
- Nêu cách phân biệt nhanh chóng?
- Vật đặt càng xa TKPK → d/ thay đổi như thế nào?
Vẽ nhanh trường hợp trên của C5 → d = 20cm.
- d/ > f ?
- GV chuẩn lại kiến thức → Yêu cầu HS ghi lại phần ghi nhớ. 
* Hướng dẫn về nhà:
- HS học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập phần vận dụng bài 44 SGK.
- Làm bài tập SBT bài 44, 45.
IV. Vận dụng.
* C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.
- Cách phân biệt nhanh chóng:
+ Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa → TKHT; thấy rìa dầy hơn giữa → TKPK.
+ Đưa vật gần thấu kính → ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật → TKPK, ảnh cùng chiều lớn hơn vật → TKHT.
- Vật đặt càng xa thấu kính →d/ càng lớn.
d/max =f.
* Rót kinh nghiÖm:
.............................................................................................................................................................................................
TiÕt 46 - Ngµy so¹n: 20/4/2020
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK.
2. Kĩ năng:
 - Luyện tập giải bài tập quang học.
3. Thái độ:
 - Nhanh nhẹn, nghiêm túc.
 - Phát huy được sự say mê khoa học.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
B. CHUẨN BỊ:
 - HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (7ph)
 - Lập bản đồ tư duy với chìa khóa là thấu kính.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thuyÕt (13 ph)
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc nội dung sau:
1) Đặc điểm của thấu kính hội tụ và thấu kớnh phõn kỡ.
2) Đường truyền của các tia sáng đặc biệt.
3) Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính.
4) Cách dựng ảnh của một vật.
5) Cách nhận biết thấu kính.
6) Công thức thấu kính.
I. Kiến thức cần nhớ.
- So sánh đặc điểm khác biệt của TKHT và TKPK?
- So sánh đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK?
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Chùm sáng tới // với trục chính của TKHT, cho chùm tia ló hội tụ.
- Khi để TKHT vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua TKHT thấy ảnh dòng chữ to hơn so với khi nhìn trực tiếp.
- Phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm sáng tới // với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua TKPK thấy ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
* Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
* Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
+ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
+ Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp (18 ph)
Bài 1: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4, 5 để thành một câu đúng:
II. Bài tập áp dụng.
a. Vật AB đặt trước TKPK cho qua thấu kính
1. Cho chùm tia ló đi qua tiêu điểm.
b. Chùm tia tới song song với trục chính của TKHT
2. Tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.
c. Vật AB đặt trước TKHTvà trong khoảng tiêu cự qua thấu kính cho
3. Ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
d. Đối với TKHT và TKPK
4. Ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
5. Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Bài 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
a) Một vật sáng đặt trước TKHT luôn cho ảnh thật , ngợc chiều với vật
b) Tia tới đi qua tiêu điểm của TKHT cho tia ló song song với trục chính của thấu kính.
c) Vật sáng đặt trước TKPK đều cho ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
d) Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của TKPK cho ảnh cũng vuông góc với trục chính của thấu kính đó.
e) Một vật sáng đặt rất xa TKHT sẽ cho ảnh cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự.
Bài 3: Một TKHT có tiêu cự f =12cm, một vật AB đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính một khoảng 20cm. (A nằm trên trục chính).
a) Vẽ ảnh .
b) Dựa vào hình vẽ hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
Bài 4: Một vật AB cao 6cm được đặt vuông góc trớc một thấu kính có tiêu cự f =15cm (A nằm trên trục chính) cho một ảnh cao 2cm và cùng chiều với AB.
a) Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và hai tiêu điểm F và .
b) Dựa vào hình vẽ hãy xác định khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính?
Bài 2:
a) S
b) Đ
c) Đ
d) Đ
e) S
B
A
I
O
F’
B’
A’
.
F
Bài 4:
b) xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ (2ph)
 Bài 1: Một vật AB đặt vuông góc trớc một TKHT( A nằm trên trục chính)cho một ảnh A/B/ lớn gấp hai lần vật và cách thấu kính 60 cm.
Hãy xác định tiêu điểm của thấu kính và vị trí của vật.
Tính tiêu cự của thấu kính và vị trí từ vật đến thấu kính.
 Bài 2: Một vật AB đặt vuông góc trớc một TKPK có tiêu cự f=20 cm( A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng 20 cm.
Vẽ ảnh của vật.
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
* Rót kinh nghiÖm:
.............................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày .. tháng .. năm 
Tuần : 	 Ngày soạn : /05/2020
Tiết : 49 	 Ngày dạy : /05/2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
KiÓm tra kiÕn thøc ch­¬ng II: §iÖn tõ häc trong ch­¬ng tr×nh häc k× 2.
 Bµi tËp vµ lÝ thuyÕt ch­¬ng III: Quang häc: Liªn quan ®Õn thÊu kÝnh héi tô vµ thÊu kÝnh ph©n k×.
2. Kü n¨ng:
Tr×nh bµy chi tiÕt, s¹ch sÏ, râ rµng.
 Lµm bµi cÈn thËn.
 VÏ ¶nh cña 1 vËt s¸ng qua TKHT vµ TKPK.
3. Th¸i ®é, hµnh vi:
Lµm bµi nghiªm tóc.
Thùc hiÖn ®óng quy chÕ trong kiÓm tra.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. Ma trËn ®Ò kiÓm tra:
Néi dung kiÕn thøc
CÊp ®é 
nhËn biÕt
CÊp ®é th«ng hiÓu
CÊp ®é vËn dông
Céng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Tæng sè c©u:....
Tæng sè ®iÓm ........
tû lÖ ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
Sè c©u:....
........ ®iÓm
= ........ %
III. §Ò kiÓm tra:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
	Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 2: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng.
C. Luôn luôn giảm.
B. Luân phiên tăng giảm.
D. Luôn luôn không đổi.
Câu 3: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 3 lần?
A. Giảm 3 lần.
B. Tăng 3 lần.
C. Giảm 9 lần.
D. Tăng 9 lần.
Câu 4: Khi đặt một vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật thì dụng cụ đó là:
A. Thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính phân kì.
C. Máy ảnh.
D. Gương phẳng.
Câu 5: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ lớn bằng góc tới.
D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính. Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật?
A. 6cm.
B. 12cm.
C. 24cm.
D. 36cm.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm).
Bài 1: (2.5®). Một vật sáng AB cao 4cm đặt trước 1 thấu kính có tiêu cự bằng 10cm, cho ảnh A'B' cao 6cm và cùng chiều với vật (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính).
	a) Ảnh A'B' là ảnh gì? Thấu kính đã cho là thấu kính gì?
	b) Nêu cách xác định quang tâm O và 2 tiêu điểm của thấu kính.
Bài 2: (4.5®). Một thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm, vật AB dạng mũi tên cao 6cm, đặt cách thấu kính một khoảng 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính).
	- Vẽ ảnh A'B' của AB.
	- Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_vat_ly_lop_9.doc