Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mỹ Huệ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức

- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm

điện, động cơ điện hoạt động.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.

- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

* Kĩ năng

- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng

được các công thức P = U.I, A = P.t = U.It đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử

dụng tiết kiệm điện năng.

* Thái độ

- Rèn thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm.

- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm thí nghiệm vật lí.

- Nghiêm túc về quan điểm khoa học, chống mê tín dị đoan.

2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển

Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực

hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

pdf109 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mỹ Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỹ Huệ Vật lí 9 52 
1 2 1 2
1 2
1 2 1 2
1 2
2 1 2 1
1 1 1
; ; ;
; ; ;
td
td td
U U U I I I
R R R
I R Q R
R R R R
I R Q R
     
   
P = P1 + P2 ; A = A1 + A2; 
Nếu R1//R2 và R1 = R2 thì 
1
2
td
R
R  . 
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 
1. Mức độ nhận biết: các câu hỏi ở phần tự kiểm tra. 
2. Mức độ thông hiểu: các câu hỏi ở phần khởi động (trò chơi ô chữ) 
3. Mức độ vận dụng: bài tập ở phần luyện tập. 
4. Mức độ vận dụng cao: bài tập ở phần vận dụng, tìm tòi mở rộng. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 53 
Ngày soạn: 20/10/2019 
Tiết 20 
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
* Kiến thức 
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện; 
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện; 
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 
* Kỹ năng 
Rèn kỹ năng an toàn khi sử dụng các thiết bị điện. 
* Thái độ 
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. 
- Hợp tác trong hoạt động nhóm. 
- Yêu thích môn học. 
2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển 
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. 
- Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. 
- Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên: tranh ảnh liên quan đến bài học. 
2. Học sinh: coi bài và trả lời trước các câu hỏi SGK. 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động 
Mục tiêu 
hoạt động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập 
của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh 
giá kết quả hoạt động 
Định 
hướng câu 
hỏi nêu tình 
huống 
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng 
cho các thiết bị.trong sản xuất và đời sống, trong 
nông nghiệp, trong công nghiệp, giao thông vận 
tải, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, trong 
gia đình 
Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự 
động hoá và cuộc sống của con người văn minh 
hiện đại hơn. 
Vậy chúng ta phải sử dụng điện như thế nào cho 
an toàn và hợp lý? 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu 
hoạt động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả 
hoạt động 
Tìm hiểu 
và thực 
hiện các 
quy tắc an 
toàn khi sử 
dụng điện. 
a) Nội dung 1: Tìm hiểu và thực 
hiện các quy tắc an toàn khi sử 
dụng điện 
  GV phát phiếu học tập theo 
nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận 
hoàn thành phiếu học tập. 
 GV hướng dẫn HS thảo luận. 
I. An toàn khi sử dụng điện 
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử 
dụng điện đã học ở lớp 7 
 HS hoạt động nhóm thực hiện các 
yêu cầu của giáo viên. 
 HS hoạt động nhóm thảo luận nhóm 
hoàn thành phiếu học tập và thực hiện 
theo hướng dẫn. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 54 
 GV nhận xét, bổ sung. 
 GV giới thiệu cách mắc thêm 
đường dây nối đất, cọc nối đất đảm 
bảo an toàn. 
 GV yêu cầu HS hoàn thành C5 để 
nhận biết những việc làm đảm bảo 
an toàn điện. 
 Trên H19.1 hãy chỉ ra dây nối 
dụng cụ điện với đất và dòng điện 
chạy qua dây nào khi chúng hoạt 
động bình thường. 
 Trên H19.2 dây dẫn điện bị hở và 
tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng 
cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử 
dung chạm tay vào vỏ dụng cụ 
không bị nguy hiểm. Hãy giải thích 
tại sao ? 
 Chỉ làm TN với các nguồn điện có 
HĐT dưới 40V. 
 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc 
cách điện đúng tiêu chuẩn quy định. 
 Cần mắc cầu chì có cường độ định 
mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để 
ngắt mạch tự động khi đoản mạch. 
 Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình 
cần lưu ý: 
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với 
mạng điện này vì nó có HĐT 220V 
nên có thể gây nguy hiểm đến tính 
mạng con người. 
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng 
điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng 
tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận 
của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ 
thể người nói chung. 
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử 
dụng điện 
 HS lắng nghe và quan sát hình vẽ. 
 HS thảo luận nhóm hoàn thành C5 
theo yêu cầu của GV. 
 Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng 
đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích 
cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo 
bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác. 
 Nếu đèn treo không dùng phích 
cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải 
ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước 
khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn 
khác. 
 Đảm bảo cách điện giữa người và 
nền nhà. 
 Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với 
đất... 
  Trong trường hợp dây điện bị hở và 
tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. 
Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng 
nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng 
không bị nguy hiểm vì điện trở của 
người rất lớn so với dây nối 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 55 
đất→dòng điện qua người rất nhỏ 
không gây nguy hiểm. 
Tìm hiểu ý 
nghĩa và 
biện pháp 
sử dụng tiết 
kiệm điện 
năng. 
b) Nội dung 2: Tìm hiểu ý nghĩa 
và biện pháp sử dụng tiết kiệm 
điện năng 
 GV yêu cầu HS đọc thông báo 
mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi 
tiết kiệm điện năng. 
 GV yêu cầu tìm thêm những lợi 
ích khác của việc tiết kiệm điện 
năng. 
 Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 
C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết 
kiệm điện năng. 
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện 
năng 
 HS hoạt động cá nhân trả lời các 
câu hỏi của GV. 
 Dành phần điện năng tiết kiệm được 
để xuất khẩu điện, tăng thu nhập. 
 Giảm bớt việc xây dựng nhà máy 
điện góp phần giảm ô nhiễm môi 
trường. 
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm 
điện năng 
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành 
C8, C9. 
 A = P.t. 
 Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng 
cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, 
đủ mức cần thiết. 
 Không sử dụng các dụng cụ hay 
thiết bị điện trong những lúc không 
cần thiết. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu 
hoạt động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả 
hoạt động 
Hệ thống lại 
kiến thức. 
- Yêu cầu HS trả lời C10, C11 
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành 
C12. 
+ Tính điện năng sử dung của từng 
bóng đèn theo công thức A = P.t 
+ Tính tổng chi phí (tiền mua bóng 
đèn và tiền điện phải trả). 
+ Sử dụng loại đèn nào thì có lợi 
hơn? 
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành 
C10, C11. 
- Dán khẩu hiệu “ Nhớ tắt điện khi ra 
khỏi nhà” ngay chỗ của ra vào. 
- Chọn D 
 HS hoạt động cá nhân hoàn thành 
C12. 
a) Điện năng sử dung của bóng 75W 
và bóng 15W. 
A = P.t = 600 kW.h 
A = P.t = 120 kW.h 
b) Chi phí tổng công. 
Đèn 75W: Một bóng đèn dây tóc có 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 56 
thời gian sử dụng là 1000 giờ, để sử 
dụng 8000 giờ thì phải cần 8 bóng vậy 
số tiền mua bóng đèn là: 
3500.8 = 28000 đồng. 
- Tiền điện: T = 700. 6000 
 = 420000 đ 
Tổng cộng: 
28000 + 420000 = 448000 đ 
Đèn 15W: Một bóng đèn compac có 
thời gian sử dụng là 8000 giờ, để sử 
dụng 8000 giờ thì chỉ cần 1 bóng đèn 
compac, vậy số tiền mua bóng là: 
60000 đ. 
- Tiền điện: T = 120.700 
 = 84000 đ 
- Tổng cộng: 
60000 + 84000 = 144000 đ 
c) Sử dụng bóng đèn compac có lợi 
hơn vì: trong 8 giờ sử dụng chi phí 
giam là 
448000 – 144000 = 304000 đ. 
Tiết kiệm điện cho sản xuất hoặc 
những nơi khác chưa có điện. 
- Góp phầm giảm bớt sự quá tải về 
điện, nhất là những giờ cao điểm. 
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng 
Mục tiêu 
hoạt động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả 
hoạt động 
Mở rộng 
kiến thức, 
vận dụng 
giải các bài 
tập. 
- GV hướng dẫn HS một số bài tập 
về nhà trong SBT. 
- HS đọc phần "có thể em chưa biết" 
SGK. 
- Nhắc nhở học sinh cẩn thận khi sử 
dụng điện. Tắc các thiết bị điện khi 
ra khỏi lớp học. 
HS nắm được: Điện năng sản xuất ra 
cần được sử dụng ngay vì không thể 
dự trữ vào kho như than, dầu hoặc khí 
đốt. Vào ban đêm, lượng điện năng sử 
dụng nhỏ, nhưng các nhà máy vẫn 
phải hoạt động. Do đó, để khuyến 
khích việc sử dụng điện vào ban đêm, 
ở nhiều nước giá điện trong những giờ 
này rất rẻ và sử dụng công tơ riêng tự 
động đếm lượng điện năng này. 
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 
1. Mức độ nhận biết: Nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và các biện pháp tiết 
kiệm điện. 
2. Mức độ thông hiểu: Bài tập 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 SBT 
3. Mức độ vận dụng: Bài tập 19.1, 19.6, 19.7, 19.8, 19.9, 19.10 SBT 
4. Mức độ vận dụng cao: 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 57 
Ngày soạn: 01/11/2019 
Tiết 21, 22 
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
* Kiến thức 
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương. 
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. 
* Kĩ năng 
Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo cho học sinh. 
* Thái độ 
 Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. 
2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển 
 Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực 
hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên 
Bảng phụ các bài tập. 
2. Học sinh 
Trả lời trước các câu hỏi phần tự kiểm tra. 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Định hướng 
câu hỏi nêu 
tình huống 
xuất phát 
- Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng 
câu hỏi mà HS đã chuẩn bị. 
- GV hướng dẫn HS thảo luận đi đến 
kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu 
cần. 
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi 
phần tự kiểm tra, HS khác bổ 
sung. 
- HS tự sửa chữa nếu sai. 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Luyện tập giải 
các bài tập. 
a) Nội dung 1: Trả lời các bài tập 
từ 12 đến 20: 
- GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận 
dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu có 
giải thích cho các cách lựa chọn. 
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành 
C17 
- GV hướng dẫn HS giải câu 17. 
1 2 1 2
1 2
1 2
1 2
12
0,3
.
/ / td
U V
R ntR R R
I A
R R U
R R R
R R I
   
  
 
Từ đó suy ra R1 và R2. 
- Yêu cầu học sinh lên bảng thực 
hiện giải câu 17. 
 HS hoạt động cá nhân trà lời 
câu 12 đến câu 16. 
12.C. 13.B. 14.D. 
15.A. 16.D. 
 HS hoạt động cá nhân hoàn 
thành câu 17 
- Chú ý lắng nghe. 
Tóm tắt: 
 U = 12V; 
 R1 nt R2; I = 0,3A; 
 R1 // R2; I
/ 
= 1,6A. 
R1 = ?; R2 = ? 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 58 
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành 
câu 18 
- Hướng dẫn học sinh giải câu 18. 
+  tỉ lệ như thế nào với R? 
+ R lỉ lệ như thế nào với nhiệt 
lượng Q? 
+ P và R có mối quan hệ với nhau 
thể hiện qua công thức nào? 
.
l
R S
S
 
- Yêu cầu học sinh lên bảng thực 
hiện giải câu 18. 
Bài giải: 
1 2 1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2 2
12
40 (1)
0,3
. 12
/ / 7,5
1,6
. 300(2)
30 ; 10 ( 10 ; 30 )
td
1
U V
R ntR R R
I A
R R U V
R R R
R R I A
R R
R R R R
     
     

 
        
 HS hoạt động cá nhân hoàn 
thành câu 18. 
 Chú ý lắng nghe. 
a. Các dụng cụ đốt nóng bằng 
điện đều làm bằng dây dẫn có 
điện trở suất lớn để đoạn dây này 
có điện trở lớn. Khi có dòng điện 
chạy qua thì nhiệt lượng toả ra 
trên điện trở sẽ lớn. 
b. Khi ấm hoạt động bình thường 
thì hiệu điện thế là 220V và công 
suất điện là 1000W. 
→Điện trở của ấm khi đó là 
 R = U
2 
/ P = 220/1000 
 = 48,4Ω. 
c.Từ:
6
2 6 2
2
. 1,1.10 .2
. 0,045.10
48,4
. 0,24 .
4
l l
R S m m
S R
d
S d mm




    
  
Đường kính tiết diện là 0,24mm. 
Hệ thống lại 
một số kiến 
thức bằng trò 
chơi ô chữ. 
Rèn tính nhanh 
nhẹn của HS. 
b) Nội dung 2: Trò chơi ô chữ 
Tổ chức cho lớp tham gia trò chơi ô 
chữ. 
Với mỗi câu hỏi bạn nào giơ tay 
nhanh nhất và trả lời đúng được cộng 
điểm vào bài kiểm tra miệng. 
- Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào 
hàng ngang. 
1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật 
liệu làm dây dẫn được đặc trưng 
bằng một đại lượng là: 
2. Năng lượng của dòng điện được 
gọi là: 
3. Điện trở tỉ lệ nghịch với yếu tố 
này của dây dẫn. 
4. Trong đoạn mạch điện mà cường 
=> HS hoàn thành phần trò chơi: 
ĐÁP ÁN 
1. Điện trở suất 2. Điện năng 
3. Tiết diện 4. Nối tiếp 
5. Công suất điện 
6. Điện trở tương đương 
7. Biến trở 
Từ hàng dọc: Điện trở 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 59 
độ dòng điện tại mọi vị trí đều như 
nhau? 
5. Một đại lượng được xác định bằng 
tích của cường độ dòng điện và hiệu 
điện thế. 
6. Điện trở có thể thay thế cho đoạn 
mạch này, sao cho với cùng hiệu 
điện thế thì cường độ dòng điện chạy 
qua đoạn mạch vẫn có giá trị như 
trước. 
7. Một dụng cụ dùng để điều chỉnh 
cường độ dòng điện. 
Từ trong hàng dọc mà được tô đậm 
là gì? 
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tòi mở rộng 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Cho HS tiếp xúc 
thêm một số bài 
tập trắc nghiệm 
và tự luận phần 
điện học. 
- Cho HS hoàn thành phiếu học tập Hoàn thành phiếu học tập theo 
sự hướng dẫn của GV. 
IV. Phụ lục 
PHIẾU HỌC TẬP 
I. Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: 
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm. 
 A. 
U
I
R
= B. I = U.R C. 
U
R
I
= D. U = I.R 
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức. 
 A. Rtđ = R1.R2 B. Rtđ = R1+R2 C.
U
R
I
= D. 
1 2
1 1 1
tdR R R
= + 
Câu 3. Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12W và CĐDĐ chạy qua dây tóc 
bóng đèn là 0,5A. HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là bao nhiêu ? 
 A. U = 9V B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 24V 
Câu 4. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 15Ω và R2 = 30Ω mắc song song với nhau. 
Điện trở tương đương của đoạn mạch là. 
 A. Rtđ = 15Ω. B. Rtđ = 30Ω. C. Rtđ = 10Ω. D. Rtđ = 35Ω. 
Câu 5. Trong các công thức dưới đây công thức nào đúng với công thức tính công suất 
của dòng điện. 
 A. P = A.t B. P = U.I C. P =
U
I
 D. P = U.t 
Câu 6. Bóng đèn dây tóc đã chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào? 
 A. Cơ năng và quang năng B. Nhiệt năng 
 C. Quang năng D. Quang năng và nhiệt năng. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 60 
Câu 7. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện 
sản ra trong một đoạn mạch? 
 A. A = U.I
2
.t B. A = U
2
I.t C. A = U.I.t D. U.I.t
2 
Câu 8. Điền nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? 
 A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch. 
 B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch. 
 C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. 
 D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. 
II. Tự luận 
Câu 9. Chứng minh Rtđ = R1 + R2. Áp dụng tính điện trở tương đương của mạch gồm 2 
điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 10 , R2 = 2R1. 
Câu 10. Tính diện trở của một dây dẫn bằng nhôm, tiết diện tròn, đường kính 2 mm dài 
224 m. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 m . Lấy 3.14  . 
Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V – 4A. 
a. Tính điện trở và công suất của bếp lúc hoạt động bình thường. 
b. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút. 
.. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 9 61 
Ngày soạn: 10/11/2019 
Tiết 23, 24, 25, 26, 27, 28 
CHỦ ĐỀ 4: NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG 
 Giới thiệu chung về chủ đề: Con người đã biết về nam châm từ hàng ngàn năm và họ đã 
sử dụng chúng vào thực tế như la bàn. Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã biết đến đá nam 
châm (một khoáng chất giàu sắt) có thể hút các thành phần khác của sắt. Nam châm trong 
suốt “hành trình” phát triển đã đóng góp không ít cho con người. 
 Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 6 tiết (tiết theo phân phối chương trình 23, 24, 25, 
26, 27, 28) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
* Kiến thức 
+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 
+ Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
+ Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 
+ Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 
+ Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng 
từ. 
+ Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có 
dòng điện chạy qua. 
+ Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện 
trong những ứng dụng này. 
* Kĩ năng 
+ Xác định được các từ cực của kim nam châm. 
+ Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của 
một nam châm khác. 
+ Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. 
+ Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 
+ Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 
+ Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng 
điện chạy qua. 
+ Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống 
dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 
* Thái độ 
+ Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản 
+ Nghiêm túc trong giờ học. 
2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển 
 Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực 
hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên 
Nội dung 1: 
* Cho mỗi nhóm HS: 
+ 2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên 
các cực. 
+ Hộp đựng mạt sắt. 
+ 1 nam châm hình chữ U, 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng. 
+ 1 la bàn, 1 giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm. 
Trường THCS Phước Hòa 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_theo_chu_de_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_do_th.pdf