Giáo án theo chủ đề môn Toán học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng số nguyên
Hoạt động 2.2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM
- GV: Trong thực tế số nguyên biểu diễn các đại lượng như thế nào ?
- GV: Đưa bài tập: Nhiệt độ Mat – xcơ - va vào buổi trưa là - 60 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm – 20 C so với buổi trưa.
- GV: Ta có thể biểu thị nhiệt độ giảm 20C bằng số nguyên nào ?
- GV: Khi ấy ta có thể nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ?
- GV: Vì vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày tính như thế nào ?
- GV: Dùng trục số minh hoạ phép cộng trên, yêu cầu học sinh lên bảng thực hành thao tác mẫu.
- GV: Bắt đầu đặt con chạy ở vị trí nào ? Sau đó di chuyển con chạy về chiều nào, bao nhiêu đơn vị ? Lúc này con chạy ở điểm nào ?
- GV: Sau đó di chuyển con chạy như thế nào để cộng thêm với – 2 ? Con chạy ở vị trí nào ? Vậy nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ?
- GV: Do đó (- 6) + (- 2) = ?
- Hoạt động nhóm: Làm ?1
- GV: Dùng trục số tính – 4 + (- 5) = ?
- GV: Cho học sinh dùng trục số tính và hoạt động theo nhóm. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày cách cộng, dưới lớp nhận xét bài của bạn.
- GV: Tính ?
- GV: Nhận xét hai kết quả trên ?
- GV: Tương tự (- 6) + (- 2) = - 8; 6 + 2 = 8 ta có nhận xét gì về hai kết quả trên ?
- GV: Qua hai ví dụ trên cho biết để tính tổng – 4 + (- 5) ta có thể đưa về tính tổng các số nào và thêm dấu gì ?
- GV: Tương tự với phép cộng (- 6) + (- 2) ?
- GV: Ta nhận thấy 4; 5 là gì của - 4 và - 5 ?
6; 2 là gì của -6 và - 2 ?
- GV: Để cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào ?
- HS: Làm ?2(Hoạt động cặp đôi)
g 4. Tính tổng nhiều số nguyên cho trước Dạng 5. Bài toán đưa về phép cộng số nguyên Dạng 6. Sử dụng MTBT để cộng các số nguyên Hoạt động 4. Vận dụng Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Tiết 1 STT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Định hướng năng lực 1 - Em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? Nhận biết Năng lực giải quyết vấn đề. 2 (+5) + (+2) Thông hiểu Năng lực sử dụng ngôn ngữ 3 Minh họa phép cộng trên qua trục số như hình vẽ 44/74 SGK Thông hiểu Năng lực tự học 4 Trong thực tế số nguyên biểu diễn các đại lượng như thế nào ? Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm 5 Ta có thể biểu thị nhiệt độ giảm 20C bằng số nguyên nào ? Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 6 Làm ?1 Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán 7 Dùng trục số tính – 4 + (- 5) = ? Nhận biết Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề 8 Qua hai ví dụ trên cho biết để tính tổng – 4 + (- 5) ta có thể đưa về tính tổng các số nào và thêm dấu gì ? Vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm 9 Để cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào ? Thông hiểu Năng lực sử dụng ngôn ngữ 10 Làm ?2 Vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề 11 Bài 23 Thông hiểu Năng lực tự học 12 Bài 24 Vận dụng Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề Tiết 2 STT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Định hướng năng lực 1 ?1 Thông hiểu Năng lực tính toán. 2 ?2 Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn đề. 3 Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Nhận biết Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm và năng lực sử dụng ngôn ngữ. 4 Yêu cầu học sinh cho ví dụ về phép cộng hai số nguyên khác dấu và không đối nhau ; nêu rõ từng bước thực hiện quy tắc. Thông hiểu Năng lực tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ. 5 Làm ?3 Vận dụng cao Năng lực tự học, năng lực tính toán 6 Bài 27/sgk(76) Vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học Tiết 3 STT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Định hướng năng lực 1 - Ph¸t biÓu tÝnh chÊt phÐp céng hai sè tù nhiªn ? ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t ? - TÝnh vµ so s¸nh Nhận biết Năng lực giải quyết vấn đề. 2 Qua ví dụ trên rút ra phép cộng các số nguyên có tính chất gì ? Thông hiểu Năng lực sử dụng ngôn ngữ 3 Phát biểu tính nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên ? Thông hiểu Năng lực tự học 4 Làm ?3 Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm 5 Qua hai phép toán đầu hãy so sánh kết quả ? Và cho biết muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể thực hiện như thế nào ? Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 6 Viết cộng thức của tính chất kết hợp với ba số nguyên a; b; c ? Phát biểu thành lời công thức này ? Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán 7 Tính tổng ba số – 3; 2; 4 ? Nhận biết Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề 8 Làm bài tập 36. Vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm 9 Cho biết đã vận dụng tính chất nào để tính hợp lí ? Thông hiểu Năng lực sử dụng ngôn ngữ 10 Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào ? Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn đề 11 Thế nào là hai số đối nhau ? Hai số đối nhau có tổng như thế nào ? Vận dụng Năng lực tự học 12 Làm ?3 Vận dụng Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề Tiết 4 STT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Định hướng năng lực 1 Bài 1 Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực tính toán 2 Bài 2 Vận dụng Năng lực tự học, năng lực tính toán 3 Bài 34/sgk/77 Để tính giá trị của biểu thức ta làm gì? Hãy thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính ? Nhận biết Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học 4 Làm bài 4 Vận dụng Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực tính toán. Năng lực tìm kiếm thông tin 5 Làm bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại ? Thảo luận nhóm để tìm x. Vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tính toán Tiết 5 STT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Định hướng năng lực 1 Bài tập 1. Hãy thực hiện các phép toán bằng nhiều cách ? Và nhóm các số hạng một cách hợp lí rồi tính. Vận dụng Năng lực tự học, năng lực tính toán 2 Cho biết đã áp dụng tính chất nào để thực hiện các phép toán ? Vận dụng Năng lực tự học, năng lực tính toán 3 Bài 63. (sbt/ ) Vận dụng cao Năng lực giải quyết vấn đề 4 Bài 43. (sgk/80) Vận dụng cao Năng lực tự học, năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề 5 : Hướng dẫn chức năng một số nút trên máy tính bỏ túi: Nút “+/-“ đổi dấu “+” thành dấu trừ “ - ” Nút “- ” dùng đặt dấu “- ” của số âm Ví dụ 25 + (- 13) = ? Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, BƯỚC 3. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động GV đưa ra tình huống: Nhiệt độ Mat – xcơ - va vào buổi trưa là - 6 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm – 2 0 C so với buổi trưa. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức HĐ của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2.1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG GV: Các số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. - Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? HS: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 GV: Minh họa phép cộng trên qua trục số như hình vẽ 44/74 SGK Vậy: (4) + (+2) = + 6 ♦ Củng cố: (+5) + (+2) 1. Cộng hai số nguyên dương - cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên. · Ví dụ. (+ 6) + (+ 2) = + 8 hay 6 + 2 = 8 Hoạt động 2.2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM - GV: Trong thực tế số nguyên biểu diễn các đại lượng như thế nào ? - GV: Đưa bài tập: Nhiệt độ Mat – xcơ - va vào buổi trưa là - 60 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm – 20 C so với buổi trưa. - GV: Ta có thể biểu thị nhiệt độ giảm 20C bằng số nguyên nào ? - GV: Khi ấy ta có thể nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? - GV: Vì vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày tính như thế nào ? - GV: Dùng trục số minh hoạ phép cộng trên, yêu cầu học sinh lên bảng thực hành thao tác mẫu. - GV: Bắt đầu đặt con chạy ở vị trí nào ? Sau đó di chuyển con chạy về chiều nào, bao nhiêu đơn vị ? Lúc này con chạy ở điểm nào ? - GV: Sau đó di chuyển con chạy như thế nào để cộng thêm với – 2 ? Con chạy ở vị trí nào ? Vậy nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ? - GV: Do đó (- 6) + (- 2) = ? - Hoạt động nhóm: Làm ?1 - GV: Dùng trục số tính – 4 + (- 5) = ? - GV: Cho học sinh dùng trục số tính và hoạt động theo nhóm. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày cách cộng, dưới lớp nhận xét bài của bạn. - GV: Tính ? - GV: Nhận xét hai kết quả trên ? - GV: Tương tự (- 6) + (- 2) = - 8; 6 + 2 = 8 ta có nhận xét gì về hai kết quả trên ? - GV: Qua hai ví dụ trên cho biết để tính tổng – 4 + (- 5) ta có thể đưa về tính tổng các số nào và thêm dấu gì ? - GV: Tương tự với phép cộng (- 6) + (- 2) ? - GV: Ta nhận thấy 4; 5 là gì của - 4 và - 5 ? 6; 2 là gì của -6 và - 2 ? - GV: Để cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào ? - HS: Làm ?2(Hoạt động cặp đôi) 2. Cộng hai số nguyên âm · Ví dụ. - 6 + (- 2) = - 8 - 4 + (- 5) = - 9 ?1 a) (- 4) + (- 5) = -9 b) ê- 4 ê + ê- 4 ê= 9 · Quy tắc. (sgk/74) ?2 + 37 + (+ 81) = + 118 (- 23) + (- 9) = - (23 + 17) = - 40 Hoạt động 2. 3: Luyện tập - GV: Giao đề bài 23 trên bảng. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện trên bảng. - GV: Nhận xét kết quả và cách trình bày? - GV: Giao đề bài 24 sgk trên bảng. - HS: Thực hiện trên bảng. - GV: Nhận xét kết quả và cách trình bày? - GV: Đưa bài tập: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống cho thích hợp: Câu Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. Tổng hai số nguyên âm bằng tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. Tổng hai số nguyên âm bằng số đối tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. · Bài 23. (sgk/74) a) 2763 + 152 = 2915 b) (- 17) + (- 14) = - 31 c) (- 35) + (- 9) = - 44 · Bài 24. (sgk/74) a) – 5 + - 248 = - 253 b) 17 + ê- 33 ê = 17 + 33 = 50 c) ê- 33ê + ê+ 15 ê = 37 + 15 = 52 Hoạt động 2.4. XÉT VÍ DỤ MỞ ĐẦU - GV đưa bài tập trên màn hình - HS đọc yêu cẩu của ví dụ. GV: Em hiểu nhiệt độ giảm có nghĩa là nhiệt độ tăng bao biêu ? 1. Ví dụ 1 ?1 (- 3) + (+ 3) = 0 và (+ 3) + (- 3) = 0 ?2 a) 3 + (- 6) = -3 - = 3 b) (- 2) + (+ 4) = 2 - = 2 Hoạt động 2.5. QUI TẮC CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - GV: Nhấn mạnh - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. - Trường hợp hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước: 1) Lấy giá trị tuyệt đối của hai số. 2) Lấy số lớn trừ đi số nhỏ. 3) Chọn dấu của tổng chính là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. - GV: Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu bằng một cách khác. - GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về phép cộng hai số nguyên khác dấu và không đối nhau ; nêu rõ từng bước thực hiện quy tắc. - GV: Chú ý cho học sinh cách viết các số nguyên âm. - Hoạt động cá nhân : Làm ?3 - Thực hiện trên bảng và giải thích. 2. Quy tắc · Quy tắc. (sgk/76) · Ví dụ. - 38 + 27 = -(38-27) = - 11 273 + (- 123) =( 273-123) = 150 Hoạt động 2.6. Luyện tập - GV: Cho học sinh lên bảng làm bài 27 sgk - HS: Thực hiện trên bảng. - GV: Nhận xét và chốt lại các kết quả. - (Hoạt động cặp đôi)Đưa bài 2 ghi nội dung bài tập : Xác định phép tính nào đúng, phép tính nào sai, nếu sai hãy sửa lại. (+7) + (- 3) = (+ 4) (+ 2) + (- 2) = 0 - 4 + (+ 7) = - 3 - 5 + (+ 8) = - 3 · Bài 27. (sgk/76) 26 + (- 6) = 20 - 75 + 50 = - 25 80 + (- 220) = - 140 Hoạt động 2.7. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN - GV: Qua ví dụ trên rút ra phép cộng các số nguyên có tính chất gì ? - GV: Phát biểu tính nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên ? - GV: Viết công thức tổng quát với hai số nguyên a và b ? 1. Tính chất giao hoán · Ví dụ. (- 2) + (- 3) = (- 3) + (- 2) = - 5 (- 8) + (+ 4) = (+ 4) + (- 8) = - 4 · Tính chất. a + b = b + a (a; b Î Z) Hoạt động 2.8. TÍNH CHẤT KẾT HỢP - Hoạt động cá nhân: Làm ?3 - GV: Nhận xét bài của bạn ? - GV: Qua hai phép toán đầu hãy so sánh kết quả ? Và cho biết muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV: Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất nào ? - GV: Viết cộng thức của tính chất kết hợp với ba số nguyên a; b; c ? - GV: Phát biểu thành lời công thức này ? - GV: So sánh hai kết quả của phép tính đầu với kết quả của phép tính thứ ba ? - GV: Tính tổng ba số – 3; 2; 4 ? - HS(Hoạt động cặp đôi) : - 3 + 2 + 4 = [(- 3) + 4] + 2 = - 3 + (4 + 2) = [(- 3) + 2] + 4 - GV: Trong hai cách đầu ta vận dụng tính chất nào để tính ? - GV: Đối với cách thứ ba vận dụng tính chất nào để tính ? - GV: Hãy cho biết ta đã giao hoán hai số hạng nào ? - GV: Kết quả trên là tổng của ba số, trong trường hợp tổng quát tổng ba số a, b, c viết là a + b + c. - GV: Khi ấy tổng này được tính như thế nào ? Lên bảng viết công thức ? - Hoạt động nhóm: Làm bài tập 36. - HS: Đại diện các nhóm trình bày trên bảng. - GV: Cho biết đã vận dụng tính chất nào để tính hợp lí ? 2. Tính chất kết hợp · Ví dụ. [(- 3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 - 3 + (4 + 2) = - 3 + 6 = 3 [(- 3) + 2] + 4 = - 1 + 4 = 3 · Tính chất. (a + b) + c = a + (b + c) (a; b; c Î Z). · Chú ý. (sgk/78). (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c · Bài 36. (sgk/78) a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004 = 126 + (- 126) + 2004 = 2004. b) (- 199) + (- 200) + (- 201) = [(- 199) + (- 201)] + (- 200) = - 400 + (- 200) = - 600 Hoạt động 2.9. TÍNH CHẤT CỘNG VỚI SỐ 0 - GV: Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào ? - GV: Cho ví dụ ? - GV: Viết công thức tổn quát ? - GV: Hãy phát biểu thành lời ? 3. Cộng với số 0 · Ví dụ. (- 10) + 0 = - 10;12 + 0 = 12 · Tính chất. a + 0 = a (a Î Z) Hoạt động 2.10. TÍNH CHẤT CỘNG VỚI SỐ ĐỐI - GV: Nhận xét các số hạng của tổng ? - GV: Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ? Cho ví dụ ? - GV: Số đối của a kí hiệu là gì ? - GV: Số đối của - a kí hiệu là gì ? Mặt khác số đối của – a là gì ? - GV: Lấy ví dụ ? Tìm số đối của các số a = 17 ; - 20 ; 0 ? - GV: Nhắc lại a + (- a) = ? Kết luận gì về hai số đó ? - GV: Vậy nếu a + b = 0 kết luận gì về a, b ? - GV: Thế nào là hai số đối nhau ? Hai số đối nhau có tổng như thế nào ? - Hoạt động nhóm: Làm ?3 4. Cộng với số đối · Ví dụ.- 12 + 12 = 0; 25 + (- 25) = 0 · Tính chất. a + (- a) = 0 a có số đối là - a - a có số đối – (- a) Þ - (- a) = a · Ví dụ: a = 17 thì (- a) = - 17 a = - 20 thì (- a) = 20 a = 0 thì - a = 0 Þ 0 = - 0 · a + b = 0 Þ a = - b hoặc b = - a. ?3 Với – 3 < a < 3 Þ a = - 2; - 1; 0; 1; 2. Tổng các số nguyên a: - 2 + (- 1) + 0 + 1 + 2 = (- 2 + 2) + (- 1 + 1) + 0 = 0. Hoạt động 3. Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 3.1. Dạng toán. Cộng hai số nguyên * Làm bài 1: Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu đề bài trong SBT - GV viết đề bài phần a lên bảng - HS nêu hướng giải quyết - GV tham gia góp ý và chốt cách giải quyết, hướng dẫn trình bày lời giải * Làm bài 2: - GV: Giao đề bài tập 2 trên bảng. - HS: 4 học sinh lên bảng chữa bài. - GV: Nhận xét ? - GV: Chốt lại các kết quả. - GV: Hãy nhắc lại các qui tắc: + Cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu ? + Qui tắc lấy giá trị tuyệt đối ? + Qui tắc cộng hai số đối nhau ? Dạng toán. Cộng hai số nguyên · Bài 1. Tính - 50 + (- 20) = - 70; - 26 + (- 64) = - 90 - 367 + (- 133) = - 500 · Bài 2. Tính 143 + (- 43) = 100 0 + (- 36) = - 36 237 + (- 237) = 0 207 + ( - 317) = - 110 Hoạt động 3.2. Dạng toán. Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên * Làm bài 3: Hoạt động cặp đôi - HS tìm hiểu đề bài trong SGK - HS trình bày cách làm - GV: Tổ chức học sinh tranh luận về cách làm * Làm bài 4: Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu đề bài trong SBT - GV viết đề bài phần a lên bảng - HS nêu hướng giải quyết - GV tham gia góp ý và chốt cách giải quyết, hướng dẫn trình bày lời giải Dạng toán. Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên · Bài 3: (Bài 34/sgk/77). Tính giá trị biểu thức a) x + (- 16) biết x = - 4 ta có x + (- 16) = - 4 + (- 16) = - 20 b) (- 102) + y biết y = 2 ta có (- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100 · Bài 4. So sánh rút ra nhận xét a) 123 + (- 3) = 120 < 123 b) - 55 + (- 15) = - 70 < - 55 c) - 97 + 7 = - 90 > - 97 Hoạt động 3.3. Dạng toán: Tìm x : * Làm bài 5: Hoạt động nhóm - Sử dụng phiếu học tập in nội dung bài tập - Các nhóm thảo luận thực hiện - Các nhóm hoán vị vòng quanh bài làm và nhận xét đánh giá kết quả. - GV đưa đáp án và hướng dẫn đánh giá bằng điểm. Dạng toán. Tìm x · Bài 5. a) x + (- 3) = - 11 Þ x = - 8 vì - 8 + (- 3) = - 11 b) - 5 + x = 15 Þ x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c) x + (- 12) = 2 Þx = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d) Þ x = - 13 vì 3 + ( - 13) = - 10. Hoạt động 3.4. Kiến thức - GV sử dụng kết quả kiểm tra bài cũ để nhắc lại và nhấn mạnh các tính chất của phép cộng các số nguyên. + Tính chất giao hoán: a + b = b + a (a; b Î Z) + Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) (a; b; c Î Z). + Cộng với số không: a + 0 = a (a Î Z) + Cộng với số đối: a + (- a) = 0 Hoạt động 3.5. Dạng toán. Tính tổng nhiều số nguyên cho trước - GV: Giao bài tập 1. - GV: Hãy thực hiện các phép toán bằng nhiều cách ? Và nhóm các số hạng một cách hợp lí rồi tính. - HS: Hoạt động nhóm. Nhóm I: Thực hiện phần a) ; c) Nhóm II: Thực hiện phần b) ; d) - HS: Đại diện các nhóm trình bày trên bảng. - GV: Cho biết đã áp dụng tính chất nào để thực hiện các phép toán ? - GV: Trước hết ta cần cộng các số nào với nhau ? - GV: Chú ý cho học sinh cộng hai số đối nhau với nhau để tính nhanh. * Làm bài 63: Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu đề bài trong SBT - GV viết đề bài phần a lên bảng - HS nêu hướng giải quyết - GV tham gia góp ý và chốt cách giải quyết, hướng dẫn trình bày lời giải Dạng toán. Tính tổng nhiều số nguyên cho trước · Bài 1. Tính a) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15) = [5 + (- 7)] + [9 + (- 11) ] + [13 + (- 15)] = - 2 + (-2) + (- 2) = - 6 b) - 17 + 5 + 8 + 17 = [17 + (- 17)] + 5 + 8 = 0 + 13 = 13 c) 465 + [58 + (- 465)] + (- 38) = [465 + (- 465)] + (- 38) = 0 + (- 38) = - 38. d) Tính tổng các số nguyên x mà Ta có x = - 15; - 14; 14; 15 Tổng các số nguyên x là (- 15) + (- 14) + ..+ 14 + 15 = [15+(- 15)]+[14+(- 14)]+ +[1 + (- 1)] = 0 · Bài 63. (sbt/ ) a) - 11+ y + 7 = - 4 + y b) x + 22 + (- 14) = x + 8 c) a + (- 15) + 62 = a + 47. Hoạt động 3.6. Dạng toán. Bài toán đưa về phép cộng các số nguyên * Làm bài 43:Hoạt động nhóm - Sử dụng phiếu học tập in nội dung bài tập - Các nhóm thảo luận thực hiện - Các nhóm hoán vị vòng quanh bài làm và nhận xét đánh giá kết quả. - GV đưa đáp án và hướng dẫn đánh giá bằng điểm. Dạng toán. Bài toán đưa về phép cộng các số nguyên · Bài 43. (sgk/80) a) Sau 1h canô 1 ở B, canô ở D cùng chiều với B. Vậy hai canô cách nhau 10 – 7 = 3km b) Sau 1h canô ở B, canô ở A ngược chiều với B. Vậy hai canô cách nhau 10 + 7 = 17km Hoạt động 3.7. Dạng toán. Sử dụng MTBT để cộng các số nguyên - GV: Hướng dẫn chức năng một số nút trên máy tính bỏ túi: Nút “+/-“ đổi dấu “+” thành dấu trừ “ - ” Nút “- ” dùng đặt dấu “- ” của số âm Ví dụ 25 + (- 13) = ? - GV: Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi làm bài tập. * GV đưa lại tình huống đặt ra trong Hoạt động khởi động của chủ đề - Tìm hiểu đề và tóm tắt bài toán: Hoạt động cá nhân Có từ hay cụm từ ngữ nào chưa rõ? Đề xuất phương án làm. Dạng toán. Sử dụng MTBT để cộng các số nguyên Dùng máy tính bỏ túi để tính a) 187 + (- 54) = 133 b) (- 203) + 349 = 146 c) (- 175) + (- 213) = - 388 Hoạt động 4. Vận dụng Bằng cách vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên để thực hiện bài toán có nội dung thực tiễn, tìm câu trả lời cho bài toán sau đây. Bài tập vận dụng (Hoạt động cá nhân) Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m(so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều có độ cao bao nhiêu(so với mặt đất) sau hai lần thay đổi ? Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng Hoạt động cá nhân thực hiện Mở rộng trong Dạng 5 Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 200 Bài tập Dạng 6: Hình 49/sgk(80) Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó. (Khuyến khích HS tìm tòi đề xuất các cách giải khác nhau và lựa chọn cách giải hợp lý cho dạng toán) PHỤ LỤC. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ Tiết 1: - Ghi nhớ quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm. Nhiệm vụ học tập về nhà - Bài tập về nhà: 24,25,26sgk/75. - Đọc trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu”. + Nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. + So sánh được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và hai số nguyên cùng dấu. Hướng dẫn: Bài tập 24 (Mức độ vận dụng): Học sinh định hướng giải quyết. Dự kiến khó khăn cần tháo gỡ: Cần tính giá trị tuyệt đối của các số trước khi tính toán. Tiết 2: - Ghi nhớ các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Nhiệm vụ học tập về nhà - Bài tập về nhà: 30) ; 31) ; 32); 33) sgk/76. - Ôn tập kĩ các quy tắc về dấu giá trị tuyệt đối. Hướng dẫn: Bài tập 24 (Mức độ vận dụng): Học sinh định hướng giải quyết. Dự kiến khó khăn cần tháo gỡ : Nhận xét một số cộng với số nguyên âm thì kết quả như thế nào ? Tương tự cộng với số nguyên dương ? Tiết 3: - Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng hai số nguyên. - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng hai số nguyên để tính hợp lí. Nhiệm vụ học tập về nhà - Bài tập về nhà: 37; 39; 40; 41; 42: sgk/79. Hướng dẫn: Tra cứu thông tin qua sách báo, mạng internet hoặc tìm hiểu thông tin về các bài toán tính nhanh phép cộng các số nguyên khi dùng các tính chất. Tiết 4: - Nắm chắc phép cộng hai số nguyên trong các trường hợp. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Nhiệm vụ học tập về nhà - Bài về nhà: 51) ; 52) ; 53) ; 54) ; 55) ; 56) sbt. + Ôn tập lại các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên. * Hướng dẫn bài 80/SBT và 66/SGK hai bước đầu Bước 1: Đặt tên các đại lượng cầ
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_mon_toan_hoc_lop_6_chu_de_phep_cong_so_n.doc