Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Bảo vệ môi trường - Năm học 2019-2020 - Trần Minh Kim
* Nhận biết:
Câu 1.1: Nêu đặc điểm các dạng tài nguyên thiên nhiên. Cho ví dụ từng dạng ?
Câu 1.2: Nêu vai trò của đất, nước và rừng ?
Câu 1.3: Cho biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và rừng.
Câu 1.4: Vì sao giữ gìn thiên nhiên haong dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
Câu 1.5: Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
Câu 1.6: Nêu các biện pháp bảo vệ HST bị thoái hóa ?
Câu 1.7: Kể tên các hệ sinh thái chủ yếu ?
Câu 1.8: Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển và nông nghiệp?
Câu 1.9: Nêu một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam ?
Ngày soạn: 06/5/2020 Trần Minh Kim Ngày dạy: 18/5/2020 – 19/5/2020 lớp 9a1, 9a2 Tiết PPCT: 53,54 / Tuần 28 Chủ đề : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. TÊN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG 1. Tên chủ đề: “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”. 2. Thời lượng thực hiện: 2 tiết II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Gồm 10 nội dung : 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. 3. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. 4. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 5. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 6. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. 7. Bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái. 8. Sự cần thiết ban hành luật. 9. Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. 10. Trách nhiệm của mổi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ NHỮNG NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Học sinh kể được các hệ sinh thái chủ yếu. - Nêu được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. - Học sinh phải nắm được sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường. - Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trường. - Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật. b.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin sgk. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. c.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. - Ý thức bảo vệ môi trường, không vi phạm luật Bảo vệ môi trường. 2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: * Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề: + Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ các nguồn tư liệu, trong SGK - Năng lực tư duy sáng tạo: HS đề xuất một số biện pháp tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và Luật BVMT. - Năng lực tự quản lý + Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân + Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập * Năng lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời, bằng nội dung bài tập vận dụng - Năng lực giao tiếp: Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra các ý kiến phản biện hay đồng ý quan điểm. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã, Luật Bảo vệ môi trường. 3. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 58.2 SGK - Tranh: các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. b. Học sinh: - Đọc sgk. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN ĐỀ: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. Câu hỏi/ bài tập định tính Nêu đặc điểm các dạng tài nguyên thiên nhiên. Cho ví dụ từng dạng Câu 1.1 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Câu hỏi/ bài tập định tính - Nêu vai trò của đất, nước và rừng. - Biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và rừng. Câu 1.2; câu 1.3 Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bấc thang lại có thể góp phầ chống xói mòn? Câu 3.1 3. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. Câu hỏi/ bài tập định tính Nêu được ý nghĩa của việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã. Câu 1.4 4. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. Câu hỏi/ bài tập định tính - Biết được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật. - Nêu các biện pháp bảo vệ HST bị thoái hóa Câu 1.5, câu 1.6 5. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Câu hỏi/ bài tập định tính Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên. Câu 2.1 Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã Câu 4.1 6. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. Câu hỏi/ bài tập định tính Kể tên được các hệ sinh thái chủ yếu. Câu 1.7 7. Bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái. Câu hỏi/ bài tập định tính - Nêu được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển và nông nghiệp Câu 1.8 8. Sự cần thiết ban hành luật. Câu hỏi/ bài tập định tính Hiểu được lí do phải ban hành luật bảo vệ môi trường Câu 2.2 9. Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Câu hỏi/ bài tập định tính - Nêu được một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam Câu 1.9 10. Trách nhiệm của mổi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. Câu hỏi/ bài tập định tính Hiểu được trách nhiệm của mổi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. Câu 2.3 Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện Luật Bảo vệ môi trường. Câu 4.2 V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: * Nhận biết: Câu 1.1: Nêu đặc điểm các dạng tài nguyên thiên nhiên. Cho ví dụ từng dạng ? Câu 1.2: Nêu vai trò của đất, nước và rừng ? Câu 1.3: Cho biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và rừng. Câu 1.4: Vì sao giữ gìn thiên nhiên haong dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? Câu 1.5: Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ? Câu 1.6: Nêu các biện pháp bảo vệ HST bị thoái hóa ? Câu 1.7: Kể tên các hệ sinh thái chủ yếu ? Câu 1.8: Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển và nông nghiệp? Câu 1.9: Nêu một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam ? * Thông hiểu: Câu 2.1: Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? Câu 2.2 : Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường ? Câu 2.3 : Trách nhiệm của mổi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. * Vận dụng thấp: Câu 3.1: Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bấc thang lại có thể góp phần chống xói mòn? * Vận dụng cao: Câu 4.1: Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Câu 4.2: Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện Luật Bảo vệ môi trường. Tìm những hoạt động ở địa phương theo em đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường ? VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: 1. Hoạt động khởi động. Cho HS kể một hành vi gây ô nhiễm môi trường -> GV diển giảng: Hành vi đó đã vi phạm luật bảo vệ môi trường. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS nghiên cứu SGK cho biết: Có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào ? cho ví dụ từng dạng - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, gọi 3 HS hoàn thành bài tập bảng 58.1 SGK trang 173. - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng bảng 58.1 - Yêu cầu HS thực hiện s bài tập SGK trang 174. - Có 3 dạng: Tài nguyên tái sinh, không tái sinh, vĩnh cửu. 1- b, c, g 2- a, e. i 3- d, h, k, l. - HS dựa vào thông tin và bảng 58.1 để trả lời, rút ra kết luận: - HS tự liên hệ và trả lời: - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi VD: sinh vật, đất, nước... + Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt VD: than đá, dầu mỏ... + Tài nguyên vĩnh cửu: là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường VD: năng lượng mặt trời, gió, sóng... Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Vì sao cần sử dụng hơp lí tài nguyên thiên nhiên ? 1. Sử dụng hơp lí tài nguyên đất - Nêu vai trò của đất ? - Sử dụng hơp lí tài nguyên đất là sử dụng như thế nào? - Để không cho đất bị thoái hóa chúng ta cần phải làm gì ? (HSY) - GV cho HS làm bảng 58.2 và bài tập mục 1 trang 174. (HSY) - Quan sát hình 58.1 giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bấc thang lại có thể góp phầ chống xói mòn?(HSG) 2. Sử dụng hơp lí tài nguyên nước - Nêu vai trò của nước ? - Tài nguyên nước hiện nay trong tình trạng như thế nào ? - GV cho HS quan sát H 58.2. GV giới thiệu chu trình nước của Trái Đất. - Sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí? - GV cho HS kể một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước. 3. Sử dụng hơp lí tài nguyên rừng - GV y/c HS ngiên cứu thong tin trang 176 cho biết vai trò của rừng? (HSY) - Nêu cách sử dụng hơp lí tài nguyên rừng ? (HSTB) - HS trả lời - Đất là môi trường sản xuất lương thực, thực phảm. - Biện pháp: Trồng cây, thủy lợi, bón phân, chế độ canh tác... + Nước chảy chậm vì va vào gốc cây và lớp thảm mục " tốc độ nước chảy chậm, chống xói mòn đất nhất là ở những sườn dốc. - HS trả lời - Ô nhiễm, cạn kiệt - HS trình bày - HS trả lời + Khai thoâng doøng chaûy + Khoâng xaû raùc chaát thaûi coâng nghieäp vaø sinh hoaït xuoáng soâng hoà bieån - HS trả lời + Khai thaùc hôïp lí troàng boå sung. Thaønh laäp khu baûo toàn thieân nhieân 1. Söû duïng hôïp lí taøi nguyeân ñaát - Söû duïng hôïp lí taøi nguyeân ñaát laøm cho ñaát khoâng bò thoaùi hoaù baèng caùch: + Caûi taïo ñaát, boùn phaân hôïp lí + Choáng xoùi moøn ñaát, choáng khoâ haïn, choáng nhieãm maën 2. Söû duïng hôïp lí taøi nguyeân nöôùc - Cách söû duïng hôïp lí: không làm cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước: + Khoâng xaû raùc chaát thaûi coâng nghieäp vaø sinh hoaït xuoáng soâng hoà bieån + Tieát kieäm nguoàn nöôùc ngoït 3. Söû duïng hôïp lí taøi nguyeân röøng - BiỆn pháp söû duïng hôïp lí taøi nguyeân röøng baèng caùch : + Khai thaùc hôïp lí troàng boå sung + Thaønh laäp khu baûo toàn thieân nhieân Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu Hs đọc thông tin mục I SGK, cho biết: Vì sao giữ gìn thiên nhiên haong dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? (HSY) - Hs đọc thông tin, phát biểu - Hs khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - Để bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. - Là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. Hoạt động 4: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Yêu cầu Hs quan sát hình 59, cho biết các biện pháp chủ yếu để bảo vệ tái nguyên sinh? (HSY) 2/ Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - Yêu cầu Hs dựa vào nội dung bảng 59 cho biết các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị suy thoái ? (HSY) - Hs quan sát hình, phát biểu - HS trả lời. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. - Nội dung hình 59 sgk 2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - Đối với những vùng đất trống, đồi trọc, trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu - Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. - Bón phân hợp lí và hơp vệ sinh. - Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. - Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có nâng suất cao. Hoạt động 5: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên ? - HS trả lời. - Tích cực tham gia vào các phong trào trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng Hoạt động 6: Sự đa dạng của các hệ sinh thái Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nghiên cứu bảng 60.1 cho biết có mấy hệ sinh thài chủ yếu, mỗi loại cho VD ? (HSY) - HS trả lời. - Có 3 hệ sinh thái chủ yếu: + Hệ sinh thái trên cạn. + Hệ sinh thái nước mặn + Hệ sinh thái nước ngọt Hoạt động 7: Bảo vệ các hệ sinh thái Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng? 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển - Yêu cầu HS đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển. (HSTB) 3. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? (HSTB) - HS dựa vào sgk và ghi nhớ trả lời. 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí. - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. - Trồng rừng. - Phòng cháy rừng. - Vận động định canh, định cư. - Phát triển dân số hợp lí. 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển - Có kế hoạch khai thác ở mức độ vứa phải. - Bảo vệ và nuội trồng các loài sinh vật biển quý hiếm - Chống ô nhiễm môi trường. 3. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu. - Cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. Hoạt động 8: Sự cần thiết ban hành luật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? (HSY) + Lí do ban hành luật là do môi trường bị suy thoái và ô nhiễm nặng. Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Hoạt động 9: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu 1 HS đọc to luật bảo vệ môi trường. -HS đọc nội dung. Luật bảo vệ môi trường quy định: ( ghi nhớ SGK trang 185) Hoạt động 10: Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cần làm gì để thực hiện và động viên mọi người cùng thực hiện Luật bảo vệ môi trường ? (HSK) - GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra kết luận. + Việc cần thiết phải chấp hành luật + Tuyên truyền dưới nhiều hình thức - Mỗi người dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường. 3. Hoạt động luyện tập Trắc nghiệm: Câu 1: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh ? A. Rừng. B. Đất. C. Khoáng sản. D. Sinh vật. Câu 2: Tài nguyên nào sau đây được xem là nguồn năng lượng sạch? A. Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt trong lòng đất. B. Dầu mỏ, khí đốt. C. Than đá và nguồn khoáng sản kim loại. D. Dầu mỏ, thủy triều, khí đốt. Câu 3: Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là: A. trồng cây gây rừng để chống xói mòn. B. tăng cao độ phì cho đất. C. bảo vệ động vật hoang dã. D. chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì. Câu 4: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. B. tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. C. thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. D. chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới. Câu 5: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây? A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. B. Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm. C. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. Câu 6: Hệ sinh thái dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới. B. Rừng ngập mặn. C. Vùng thảo nguyên hoang mạc. D. Rừng mưa nhiệt đới. Câu 7: Cho biết nội dung chương II của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam? A. Phòng chống suy thoái môi trường. B. Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam. C. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. D. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường. Câu 8: Trách nhiệm của cá nhân khi gây ra sự cố môi trường là. A. phải nộp phạt cho chính quyền sở tại hoặc tổ chức quản lí môi trường của địa phương. B. phải thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. C. phải có trách nhiệm bồi thường, khắc phục hậu quả về mặt môi trường. D. phải di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nơi có dân cư. 4. Hoạt động vận dụng Câu 1: Tìm những hoạt động ở địa phương theo em đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Câu 1: Tìm ra biện pháp vận động mọi người thực hiện các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và Luật Bảo vệ môi trường. * Huớng dẫn chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường + Tổ 1 làm bảng 63.1- 63.3 + Tổ 2 bảng 63.4, 63.6, câu hỏi 1,2 + Tổ 3 câu hỏi câu hỏi 1,2,3, 4, 5 ( câu 3 không nêu ý nghĩa tháp dân số) + Tổ 4 câu hỏi 6,8,9,10 * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_9_chu_de_bao_ve_moi_tru.doc