Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phan Bá Nam
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á
- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư Châu Á
- Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân cư
2. Kĩ năng
- Đọc các bản đồ phân bố dân cư châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư của châu Á, một số khu vực của châu Á.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số của một số quốc gia, khu vực thuộc châu Á.
- Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của Châu á. Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân.
- Phân tích bản đồ dân cư Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó.
- Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
3. Thái độ:
- Ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trương; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình, cộng đồng.
- Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới.
- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí.
n nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập. (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 4. Nội dung hoạt động 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Quan sát Sách giáo khoa, kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân - Trả lời thêm các câu hỏi: + Liên hệ với thực tiễn về khí hậu của địa phương. + Tìm kiếm, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu, thời tiết nước ta. Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. - Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận. - HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập cuối bài trong SGK. - Tìm hiểu về dân cư và các tôn giáo lớn ở châu Á F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Tự luận Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? Hướng dẫn trả lời: - Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu. - Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. - Có diện tích lớn nhất thế giới. - Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu: + Vị trí kéo dài từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam. + Kích lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á?. Hướng dẫn trả lời: - Địa hình: + Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng. + Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp. - Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19/09/2019 Tuần: 5,6 Ngày dạy: Từ 22 đến 29/09 Tiết: 5,6 Chủ đề: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI CHÂU Á (02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư Châu Á - Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân cư 2. Kĩ năng - Đọc các bản đồ phân bố dân cư châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư của châu Á, một số khu vực của châu Á. - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số của một số quốc gia, khu vực thuộc châu Á. - Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của Châu á. Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân. - Phân tích bản đồ dân cư Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức 3. Thái độ: - Ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trương; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình, cộng đồng. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tính toàn, sử dụng ngôn ngữ; tự học; tư duy; giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, lược đồ hình vẽ, tranh ảnh... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Lược đồ phân bố chủng tộc châu Á - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á - Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1 - Hình thức: Nhóm lớp tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và thế giới trong 50 năm (1950 (100%) đến 2000) điền kết quả tính vào bảng sau: (làm tròn một chữ số thập phân ) Châu Mức tăng dân số 1950 – 2000(%) Á Âu Đại Dương Mĩ Phi Thế giới PHIẾU HỌC TẬP 2 - Hình thức: Nhóm lớp - Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời Thần linh được tôn thờ Khu vực phân bố chính 1. Ấn Độ giáo 2. Phật giáo 3. Thiên chúa giáo 4. Hồi giáo PHIẾU HỌC TẬP 3 - Hình thức: Nhóm lớp - Nhiệm vụ: Đọc H 6,1 SGK hãy điền những khu vực có MDDS theo bảng sau TT Mật độ dân số TB(người/km2) Nơi phân bố tập trung 1 Dưới 1 người 2 1->50 người 3 51->100 người 4 Trên 100 người 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI CHÂU Á - Trình baøy ñöôïc 1 soá ñaëc ñieåm noåi baät cuûa daân cö, xaõ hoäi chaâu AÙ. - Giaûi thích ñöôïc 1 soá ñaëc ñieåm noåi baät cuûa daân cö, xaõ hoäi chaâu AÙ. - Vẽ biểu đồ và nhạn xét về sự gia tăng dân số châu Á - Đọc, phân tíc bảng số liệu về dân cư và đô thị châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Haõy trình baøy ñaëc ñieåm soâng ngoøi chaâu AÙ vaø giaù trò soâng ngoøi Chaâu AÙ? - Soâng ngoøi ôû chaâu coù nhieàu heä thoáng - soâng lôùn, phaân boá khoâng ñeàu. (3ñieåm) - Cheá ñoä nöôùc phöùc taïp:(2ñieåm) + Baéc AÙ: Soâng ôû daøy, soâng lôùn chaûy theo höôùng töø Nam leân Baéc, ñoùng baêng vaøo muøa ñoâng.(1ñieåm) + Ñoâng AÙ, Ñoâng Nam AÙ, Nam AÙ: Maïng löôùi soâng daøy, cheá ñoä nöôùc theo muøa.(1ñieåm) + Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ: Soâng ngoøi keùm phaùt trieån.(1ñieåm) - Giaù trò kinh teá: Cung caáp nöôùc,thuûy ñieän, du lòch, giao thoâng(2ñieåm) *. Trong chủ đề giáo viên linh động phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề. (2) Kĩ thuật dạy học: Động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cập đôi (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: Nêu được sự phân bố dân cư trên thế giới những đặc điểm hình thái của chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it. Nội dung hoạt động 1: Phương thức tổ chức dạy học Sản phẩm của HS - Em hãy nêu hiểu biết của bản thân về sự phân bố các chủng tộc trên thế giới? Nêu những đặc điểm hình thái của chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it. - GV gắn kết vào nối dung bài học. - Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận theo cặp bàn. - Nêu được những đặc điểm hình thái của chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: HS xem các hình ảnh và trả lời câu hỏi: - Em hãy trình bày sự phân bố các chủng tộc trên thế giới? Nêu những đặc điểm hình thái của chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it. - GV gắn kết vào nối dung bài học.Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận theo cặp bàn. - Báo cáo kết quả, thảo luận. - HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về đặc điểm dân cư châu Á - Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư châu Á (2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đôi. (4) Phương tiện dạy học: Bảng 5.1 và Hình 5.1 (sgk) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 1. Nội dung hoạt động 2: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Bước 1: Cho Hs quan sát Bảng 5.1 và Hình 5.1 và giao nhiệm vụ: - HS đọc lược đồ trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số 1. H: Đọc bảng 5.1, nêu nhận xét: Số dân châu Á so với châu lục khác? Số dân châu Á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới? Diện tích châu Á chiếm bao nhiêu % diện tích của thế giới? (23,4%) Gv: cập nhật số dân của châu Á năm 2019 H: Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở châu Á? GV: Chia lớp thành 6 nhóm. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 5.1 Mỗi nhóm tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và thế giới trong 50 năm (1950 (100%) đến 2000) HS: Thảo luận, đại diện nhóm lên điền kết quả tính vào bảng sau: (làm tròn một chữ số thập phân ) Châu Mức tăng dân số 1950 – 2000(%) Á 262,6 Âu 133,0 Đại Dương 233,8 Mĩ 244,5 Phi 354,7 Thế giới 240,1 H: Để giảm tỉ lệ gia tăng dân số các nước châu Á đã có những chính sách gì? GV: Liên hệ với Việt Nam H: Quan sát H5.1 cho biết: Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó? Xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. I. Đặc điểm dân cư châu Á 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. - Châu Á có dân số đông nhất ( 4.593.407.007 năm2019). Chiếm gần 59,77% dân số thế giới. - Dân số tăng nhanh. - Mật độ dân số cao (148 người/km2 - 2019), dân cư phân bố không đồng đều. - Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số, do sự phát triển CNH và đô thị hóa ở các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về sự ra đời của các tôn giáo (1) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật xã hội châu Á (2) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại . (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: H5.2 (sgk) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 2 và trả lời các câu hỏi. Nội dung hoạt động 3: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Bước 1: Cho Hs quan sát H5.2và giao nhiệm vụ: - HS hoàn thành phiếu học tập số 2. GV: Nhu cầu sự xuất hiện tôn giáo của con người trong quá trình phát triển xã hội loài người. H: Dựa vào nội dung trong SGK cho biết châu Á la nơi ra đời của các tôn giáo nào? GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tôn giáo theo phiếu học tập số 2: Nội dung: Dựa vào hiểu biết, kết hợp quan sát hình 5.2. Trình bày: + Địa điểm 4 tôn giáo lớn ở châu Á? + Thời điểm ra đời của các tôn giáo lớn ở châu Á? + Thần linh được tôn thờ ở châu Á? + Khu vực phân bố chủ yếu ở châu Á? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. II. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời 1. Ấn Độ giáo Ấn Độ 2500 Tr. CN 2. Phật giáo Ấn Độ Tk VI Tr. CN (545) 3. Thiên chúa giáo Palextin Đầu CN 4. Hồi giáo Méc-ka Ả rập-xê út TK VII sau CN -> Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu về sự ra Phân bố dân cư Châu Á (1) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật xã hội châu Á (2) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại . (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: H6.1 (sgk) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 2 và trả lời các câu hỏi. Nội dung hoạt động 4: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Bước 1: Cho Hs quan sát H6.1 và giao nhiệm vụ: - HS hoàn thành phiếu học tập số 3. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu 1 mật độ dân số Nội dung: Dựa lược đồ H6.1 nhận biết khu vực có mật độ dân số tương ứng điền vào bảng sau sao cho phù hợp: III. Phân bố dân cư Châu Á TT Mật độ dân số TB(người/km2) Nơi phân bố tập trung 1 Dưới 1 người Phía Bắc LB Nga, Phía Tây Trung Quốc, ả-rập-xê-ut, Pa-ki-xtan, 2 1->50 người Phía Nam LB Nga, Mông Cổ, I-Ran, Phía Nam Thổ Nhĩ Kì 3 51->100 người Nội địa nam ấn Độ, Phía đông Trung Quốc, 4 Trên 100 người Ven biển phía đông TQ, Việt Nam, ấn Độ, Nhật Bản HS: Thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo, kết hợp với chỉ bản đồ. Nhóm khác nhận xét bổ xung GV: Chuẩn kiến thức CH: Dựa lược đồ H6.1 và kiến kết quả thảo luận nhóm - Hãy nhận xét về sự phân bố dân cư Châu á. - Những khu vực nào tập trung đông dân? Những khu vực nào tập trung ít dân? Tại sao? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Dân cư Châu á phân bố không đều: + Khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á tập trung đông dân vì: Là nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi cho đời sống và phát triển kinh tế. + Khu vực Bắc á, Trung á, Tây Nam á ít dân vì: Là nơi có khí hậu quá khắc nghiệt hoặc là nơi núi non đồ sộ, hiểm trở có nhiều khó khăn cho đời sống và phát triển kinh tế. HOẠT ĐỘNG 5. Các thành phố lớn ở châu Á (1) Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố các thành phố lớn ở châu Á (2) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại . (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: H6.1 và bảng 6.1 (sgk) (5) Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi. Nội dung hoạt động 5: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Bước 1: Cho Hs quan sát H6.1, bảng 6.1 và giao nhiệm vụ: - HS hoàn thành các câu hỏi. GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu 5 thành phố tìm trong 5 phút. - Nhóm 1: 5 thành phố đầu tiên - Nhóm 2: thành phố thứ 6 -> 10 - Nhóm 3: thành phố thứ 11 -> 15 HS: Các nhóm cử 2 bạn lên bảng tìm tên các thành phố của nhóm mình và dán đúng vị trí trên bản đồ. GV: Chuẩn kiến thức H: Các thành phố lớn đông dân của châu Á được phân bố ở đâu? - Giải thích sự phân bố đó? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. IV. Các thành phố lớn ở châu Á - Các thành phố lớn chủ yếu phân bố ở khu vực đồng bằng, ven biển, nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 6 (1) Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức về ñaëc ñieåm phaùt trieån kinh teá cuûa caùc nöôùc ôû Chaâu AÙ. (2) Phương pháp: . (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: Bảng số liệu bài tập số 2 trang 18 (sgk) (5) Sản phẩm: Vẽ được biểu đồ về sự gia tăng dân số châu Á Nội dung hoạt động 6 : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Đọc thông tin ở bảng số liệu Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs thực hiện nhiệm vụ: - HS vẽ biểu đồ Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 7 : Liên hệ thực tế nêu được những hiểu biết về dân sô nước ta (1) Mục tiêu: Hs biết Việt Nam đã là nước đông dân ở châu Á (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình. (3) Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại thông minh. (5) Sản phẩm: Các báo cáo, tư liệu của HS. Nội dung hoạt động 7: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: HS truy cập các trang web trên mạng. H: Năm 2019 số dân nước ta là bao nhiêu? Để giảm gia tăng dân số nước ta đa có chính sánh gì? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS. Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết quả. - HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập cuối bài trong SGK. - Xem lại nội dung đã học để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Tự luận Câu 1. Cho biết châu Á la nơi ra đời của các tôn giáo nào? Hướng dẫn trả lời: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo Câu 2. Tại sao châu Á là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất thế giới? Hướng dẫn trả lời: coù nhieàu khu vöïc ñoàng baèng, khí haäu thuaän lôïi, saûn xuaát noâng nghieäp caàn nhieàu lao ñoäng, tö töôûng troïng nam, khinh nöõ Câu 3. Dựa vào hình 5.1 (SGK), ta thấy chủng tộc Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu ở đâu Hướng dẫn trả lời: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á ----------------------------- Tuần 7 Ngày soạn: 04/10/19 Tiết 07 Ngày dạy: 07/10/19 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 6. - Ôn lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng chuêyn môn: - Rèn luệny KN tổng hợp kiến thức, phân tích bản đồ. - Kĩ năng sống: 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực được hình thnh : a. Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, phân tích lược đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn giáo án. Bản đồ tự nhiên, dân cư, xã hội châu Á. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Hoạt động khởi động: ( 1’) - Mục tiêu: - Phương thức: + Gio viên: GV nêu mục tiêu tiết ôn tập. + Học sinh: - Sản phẩm: b. Hình thnh kiến thức mới: Phương thức tổ chức dạy học Sản phẩm đạt được Hoạt động 1: (16/) Ôn tập kiến thức tự nhiên Châu Á. - PP/KTDH: Trực quan suy nghĩ, cá nhân, hợp tác. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích, giao tiếp, sử dụng lược đồ, quan sát Sử dụng TV hoặc máy chiếu. Cho Hs vẽ sơ đồ tư duy. HS xác định vị trí địa lí, giới hạn, địa hình, khoáng sản châu Á trên bản đồ. HS Trình bày, nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. Chữa bài tập 3 sgk tr6. Cho HS nêu tên các đới, kiểu khí hậu ở châu Á và đặc điểm cơ bản của chúng. Yêu cầu HS nêu tên các sông lớn và đặc điểm của chúng ở châu Á trên bản đồ. HS đọc tên các đới cảnh quan ở châu Á và những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. Chữa bài tập 2 sgk tr13. Hoạt động 2: (12/) Ôn tập dân cư, xã hội Châu Á. - PP/KTDH: Trực quan suy nghĩ, cá nhân, hợp tác. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích, giao tiếp, sử dụng lược đồ, quan sát Sử dụng TV hoặc máy chiếu. Cho Hs vẽ sơ đồ tư duy. - Nêu về đặc điểm dân cư và xã hội châu Á . HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. - Nêu sự phân bố dân cư và các chủng tộc ở châu Á trên bản đồ. Trình bày hiểu biết của mình về một số tôn giáo. Hướng dẫn hs cách vẽ biểu đồ hình cột về dân cư Châu Á. Tổng kết tiết ôn tập. 1.Tự nhiên châu Á. - Vị trí địa lí: Kéo dài từ vùng cực Bắc về xích đạo. - Địa hình: Đa dạng, bị chia cắt phức tạp. - Khoáng sản: Khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn. - Khí hậu: + Phân hoá đa dạng. + Chủ yếu là khí hậu gió mùa và lục địa. - Sông ngòi: Khá phát triển, chế độ nước phức tạp, phân bố không đều. - Các cảnh quan tự nhiên: Phân hoá rất đa dạng và gắn liền với đặc điểm khí hậu 2. Dân cư, xã hội châu Á. - Dân cư đông đúc, tăng nhanh - MĐ dân sô cao nhưng phân bố không đều. - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nơi ra đời của các tôn giáo lớn. 4. Củng cố, luyện tập: (4’) - Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đ học. - Câu hỏi: Câu 1: GV phát phiếu học tập cho Hs làm rồi thu lại khoảng 5 bài để chỉnh sửa cho HS hoặc Sử dụng TV hoặc máy chiếu. Cho Hs vẽ sơ đồ tư duy.(MĐ 1) Câu 2: GV phát phiếu học tập cho Hs làm rồi thu lại khoảng 5 bài để chỉnh sửa cho HS hoặc Sử dụng TV hoặc máy chiếu. Cho Hs vẽ sơ đồ tư duy? (MĐ 2) Câu 3: Dân cư đông đúc có ảnh hưởng gì tới ptkt XH?(MĐ 3) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. * Vận dụng: Dân cư Việt Nam có ảnh hưởng gì tới ptkh xh không? Vì sao? (MĐ 4) ....¯¯¯ Tuần 8 Ngày soạn: 10/10/18 Tiết 8 Ngày dạy: 14/10/19 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nắm lại các kiến thức đã học. - Đánh giá, nắm bắt được mức độ hiểu bài của HS để có kế hoạch dạy – học tiếp theo. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: - Kiểm tra nghiêm túc. Có ý thức đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường, về tình hình xã hội châu Á, vấn đề dân số 4. Nội dung trọng tâm của bài. - Kiểm tra KT về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Châu . 5. Định hướng phát
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2019_2020_phan.docx