Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 6 - Chủ đề: Phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất
3. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm
GV hướng dẫn các nhóm xây dựng ý tưởng về chủ đề dự trên các thông tin đã có.
Gv có thể đưa ra 1 số gợi ý về động đất gồm: đấu hiệu, biểu hiện, tác hại và cách phòng chống trước khi, trong khi và sau khi sảy ra động đất.
Giáo viên quan sát góp ý cho các nhóm về ý tưởng và nội dung cần có cho từng nhóm trên cơ sở ý tưởng cả nhóm đã lựa chọn
Gv yêu cầu học sinh làm và hoàn thiện ý tưởng của nhóm thành sản phẩm hoàn chỉnh 3. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm
- Cả nhóm thảo luận lựa chọn hình thức trình bày cho bài truyền thông dựa vào các thông tin đã có.
- Đưa ra ý tưởng thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, tiến hành thực hiện.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THƯƠNG TÍCH DO ĐỘNG ĐẤT I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Học sinh nhận biết được những biểu hiện và tác hại của động đất. + Kĩ năng: Học sinh đề xuất được các phương án phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất. + Thái độ: quan tâm và có cách thức tuyên truyền hiệu quả nhất về động đất. II. THỜI GIAN THỰC HIỆN Sau khi học xong bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực cho việc hình thành địa hình bề mặt trái đất(Tiết 15, tuần 15). Học sinh báo cáo Tiết 20, tuần 20. III. THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ SGK địa lí 6 Máy tính có kết nối internet Giấy A0, A4, bút lông,bút chì, máy chiếu IV. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Làm việc theo tổ học tập, mỗi tổ 1 sản phẩm V. HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm kiếm và xử lí thông tin GV hướng dân học sinh tìm các nguồn thông tin: - Thông tin từ sách giáo khoa - Thông tin từ các nguồn khác 2. Xử lí thông tin Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước xử lí thông tin, chọn lọc và sắp xếp thông tin 1 cách hợp lí dựa trên những thông tin đã được HS thu thập Dựa trên phiếu thu thập thông tin của các nhóm giáo viên nhận xét, đánh giá, góp ý cho từng nhóm. Tìm kiếm và xử lí thông tin * Thông tin trong SGK - Đọc lại toàn bộ bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực cho việc hình thành địa hình bề mặt trái đất - Nhớ lại các kiến thức trong chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất. * Thông tin từ các nguồn khác Tìm kiếm thông tin trên internet, các tài liệu khác tại nhà, thư viện nhà trường hoặc có thể khảo sát tìm hiểu thông tin của động đất. Cần tìm các thông tin chính thống, ghi rõ nguồn thông tin lấy từ đâu Các thông tin có thể dưới dạng bài viết, hình ảnh, video, 2. Xử lí thông tin - Các nhóm tiến hành tổng hợp, xử lí thông tin tại lớp, lựa chọn các thông tin phù hợp với chủ đề. - Sắp xếp các thông tin thành các nội dung: + Tên chủ đề + Hiện trạng + Nguyên nhân + Hậu quả + Giải pháp - Các nhóm nộp phiếu thu thập thông tin cho Gv 3. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm GV hướng dẫn các nhóm xây dựng ý tưởng về chủ đề dự trên các thông tin đã có. Gv có thể đưa ra 1 số gợi ý về động đất gồm: đấu hiệu, biểu hiện, tác hại và cách phòng chống trước khi, trong khi và sau khi sảy ra động đất. Giáo viên quan sát góp ý cho các nhóm về ý tưởng và nội dung cần có cho từng nhóm trên cơ sở ý tưởng cả nhóm đã lựa chọn Gv yêu cầu học sinh làm và hoàn thiện ý tưởng của nhóm thành sản phẩm hoàn chỉnh 3. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm - Cả nhóm thảo luận lựa chọn hình thức trình bày cho bài truyền thông dựa vào các thông tin đã có. - Đưa ra ý tưởng thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, tiến hành thực hiện. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Người đọc .. Từ khóa Nội dung đọc liên quan đến từ khóa Biểu hiện Nguyên nhân Địa điểm sảy ra động đất ở Việt Nam và trên thế giới. Tác hại Kĩ năng phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất. Hình ảnh minh họa VI. BÁO CÁO SẢN PHẨM - Tổ chức một buổi trình bày sản phẩm bài Phòng tránh giảm nhẹ thương tích do động đất. GV trao đổi với các nhóm trưởng để thống nhất thời gian, thứ tự trình bày. + GV giới thiệu mục tiêu, nội dung của buổi trình bày báo cáo + Thời gian cho 1 bài báo cáo: 5-7 phút + Các nhóm góp ý, trao đổi của từng nhóm. VII. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG. GV nêu tiêu chí đánh giá - Về sản phẩm: + Hình thức sản phẩm: sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn, + Nội dung sản phẩm: Nêu được biểu hiện của động đất, nguyên nhân sảy ra động đất, tác hại của động đất, kĩ nang phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất. Xác định trên bản đồ các địa điểm thường sảy ra động đất ở Việt Nam và trên thế giới. + Khả năng truyền thông: Dễ hiểu, dễ tiếp cận, nắm bắt được ý tưởng truyền thông của sản phẩm, - Về hoạt động: Các thành viên linh động, sang tạo, tích cực trong quá trình hoạt động của nhóm; nắm vững các bước thực hiện sản phẩm truyền thông. GV trao cho các nhóm phiếu đánh giá, thực hiện đánh giá sản phẩm. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN ( Cá nhân tự đánh giá) Nhóm: Tên chủ đề: .. Thời gian thực hiện: Họ và tên : . Nhiệm vụ được giao: . Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đóng góp của bản than em cho nhóm. Mức độ đóng góp Đóng góp quan trọng Đóng góp có ý nghĩa Đóng góp nhỏ Không đóng góp Cản trở hoạt động Tự đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN ( Cả nhóm đánh giá) Nhóm: Thời gian thực hiện: Chủ đề :. Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đóng góp của bản than em cho nhóm. Mức độ đóng góp Tên thành viên Đóng góp quan trọng Đóng góp có ý nghĩa Đóng góp nhỏ Không đóng góp Cản trở hoạt động PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (CÁC NHÓM ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU) Nhóm: Thời gian thực hiện: Chủ đề :. Nhóm Cấu trúc bài báo cáo/ trình bày Cách trình bày/ báo cáo Thảo luận/trả lời câu hỏi Tổng điểm 1 3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0 2 3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0 3 3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0 4 3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) TÊN NHÓM: .LỚP CHỦ ĐỀ : . STT Tiêu chí Điểm Nhận xét – đánh giá 3 2 1 1 Xác định được các nhiệm vụ 2 Phân công được nhiệm vụ chi tiết cho từng thành viên 3 Cá nhân và nhóm hoàn thành được nhiệm vụ được giao 4 Hoàn thành được sản phẩm 5 Hồ sơ, minh chứng rõ rang 6 Trình bày báo cáo 7 Trả lời câu hỏi 8 Các tiêu chí khác
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_mon_dia_ly_lop_6_chu_de_phong_tranh_va_g.doc