Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu
Thứ Sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2021
Thể dục
Bài 50: Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
Trò chơi “Ném trúng đích”
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.
III.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối,
- Trũ chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- ĐH nhận lớp - ĐH khởi động
(x) GV (x) GV
x x x x x x(x)LT x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
2.Phần cơ bản: (20’) Hoạt động cả lớp
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ:
- GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác.
- HS tập thử 1-2 lần
- HS tập cả 8 động tác. GV theo dõi và sửa sai
*Ôn nhảy dây chụm hai chân
-HS nhảy cá nhân hs đếm số lần nhảy và thi đua cặp đôi.
- GV theo dõi và uốn nắn
* Trò chơi: “ Ném trúng đích”
- Nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
- HS chơi thử 1 -2 lần sau đó chơi chính thức.
- GV theo dõi nhận xét.
3.Phần kết thúc: (5’)
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x xxx
Tuần 25 ( Khối 3) Thứ Tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021 Thể dục Bài 49: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi “Ném trúng đích” I.Mục tiờu: -Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay dây, nhảy dây nhẹ nhàng. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp - GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trò chơi “Kết bạn” - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động (x) GV (x) GV x x x x x x(x)LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản: (25’) * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV nêu tên các động tác, kết hợp giải thích - Ôn so dây, chao dây, quay dây. -HS tập theo -HS tập cả nhóm, GV theo dõi sửa sai * Trò chơi: “ Ném trúng đích” - Nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi -HS chơi. -GV theo dõi nhận xét. 3.Phần kết thúc: (5’) - HS cúi thả lỏng người. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp - GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV - GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xxx --------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). - Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao? trong BT3. Dành cho HSNK: làm được toàn bộ BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu có hình ảnh nhân hóa - Kĩ năng đặt và trả lời đúng câu có bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: 4 tờ giấy to để HS làm BT1; Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2, 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động: 5’ - HS kiểm tra theo cặp nêu 5 từ chỉ mô nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật và người hoạt động nghệ thuật. B. Khám phá: 25’ 1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: (Nhóm 4) - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm bài thơ, trao đổi nhóm để TLCH? + Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ. + Các con vật, sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? + Cách tả và gọi như vậy có gì hay? - Đại diện một số nhóm nêu kết quả. Cả lớp nhận xét chốt ý đúng và kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. - GV mời 1 HS làm bài trên bảng lớp (Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao?). Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Ví dụ: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá! Bài tập 3: (Nhóm 2)- HS đọc lại bài Hội vật, trao đổi cặp trả lời câu hỏi (SGK). - Đại diện một số cặp báo cáo. GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Người tứ xứ đổ xem hội vật rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. + Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xã vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. + Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. + Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông. C. Hướng dẫn học ở nhà. 5’ GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà xem lại BT. * Ứng dụng: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa và đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao? ---------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2021 Thể dục Bài 50: Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ Trò chơi “Ném trúng đích” I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp - GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trũ chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động (x) GV (x) GV x x x x x x(x)LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản: (20’) Hoạt động cả lớp * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ: - GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác. - HS tập thử 1-2 lần - HS tập cả 8 động tác. GV theo dõi và sửa sai *Ôn nhảy dây chụm hai chân -HS nhảy cá nhân hs đếm số lần nhảy và thi đua cặp đôi. - GV theo dõi và uốn nắn * Trò chơi: “ Ném trúng đích” - Nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi - HS chơi thử 1 -2 lần sau đó chơi chính thức. - GV theo dõi nhận xét. 3.Phần kết thúc: (5’) - HS cúi thả lỏng người. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp - GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV - GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xxx --------------------------------------------------- Tuần 26 ( Khối 3) Thứ Tư, ngày 24 tháng 3 năm 2021 Thể dục Bài 51: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” I.Mục tiờu: - Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay dây, nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. -Biết cỏch chơi và tham gia chơi được - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp - GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trũ chơi “Kết bạn” - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động (x) GV (x) GV x x x x x x(x)LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản: (25’) * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ: - GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác. - HS tập thử 1-2 lần - HS tập cả 8 động tác. GV theo dõi và sửa sai *Ôn nhảy dây chụm hai chân - GV nêu tên các động tác, kết hợp giải thích - Ôn so dây, chao dây, quay dây. - HS luyện tập theo tổ -HS tập cỏ nhõn, GV theo dỏi sửa sai * Trò chơi: “ Hoàng Anh, Hoàng Yến” - GV nêu tên trò chơi và luật chơi, HS nhắc lại luật chơi. - HS chơi thử - HS chơi. -GV theo dõi nhận xét. 3.Phần kết thúc: (5’) - HS cúi thả lỏng người. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp - GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV - GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xxx --------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). HSNK: Làm được toàn bộ BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu có các từ lễ, hội, lễ hội - Kĩ năng biết các lễ hội và các hoạt động có trong lễ hội đó, biết đặt dấu phẩy đúng. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: 3 tờ giấy to để HS làm BT1; 4 băng giấy, mỗi băng giấy viết nội dung 1 câu văn ở BT3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động: 5’ - 2 HS làm miệng BT1, 3(Tiết Luyện từ và câu T.25). B. Khám phá: 25’ 1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu bài. GVgiải thích để HS hiểu ở BT này các em hiểu nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội. - HS làm bài cá nhân; GV dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét chốt ý đúng. - Nhiều HS đọc lời giải đúng. Bài tập 2: (Nhóm 4)- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội. - Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng. Bài tập 3: (Nhóm 2)- HS đọc yêu cầu BT. GV giúp HS nhận điểm giống nhau giữa các câu: Mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ: vì, tại, nhờ). - HS trao đổi cặp làm bài. - Đại diện một số cặp báo cáo. GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Ví dụ: Vì nhớ lời Mẹ dặn không được làm phiền người khác, chi em XôPhi đã về ngay. C. Hướng dẫn học ở nhà. 5’ GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà xem lại BT. * Ứng dụng: Tập đặt câu có các từ ngữ về lễ hội và sử dụng dấu phẩy phù hợp. ----------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2021 Thể dục Bài 52: Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp - GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trũ chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động (x) GV (x) GV x x x x x x(x)LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản: (25’) *Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ: -GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác. -HS tập thử 1 lần -HS tập cả 8 động tác -GV theo dõi sửa sai *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Ôn so dây, chao dây, quay dây. -HS thực hiện so dây, chao dây, quay dây. -HS tập theo -HS tập cá nhân, GV theo dõi sửa sai * Trò chơi: “ Hoàng Anh, Hoàng Yến” - GV nêu tên trò chơi và luật chơi, HS nhắc lại luật chơi. - HS chơi thử - HS chơi. -GV theo dõi nhận xét. 3.Phần kết thúc: (5’) - HS cúi thả lỏng người. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp - GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV - GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xxx ---------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_3_tuan_2526_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_b.doc