Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu

Thứ Sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021

Thể dục

Bài 46:Nhảy dây kiểu chụm hai chân.

Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”

I.Mục tiêu:

-Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay dây.

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ:

 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được

II.Địa điểm, phương tiện:

-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.

III.Nội dung và phương pháp:

 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp

- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.

- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối,

- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động

 (x) GV (x) GV

 x x x x x x(x)LT x x x x

 x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x

 2.Phần cơ bản: (20’) Hoạt động cả lớp

* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

-GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích

- Ôn so dây, chao dây, quay dây.

-HS tập theo

-HS tập cả nhóm, GV theo dõi sửa sai

* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ:

- GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác.

- HS tập thử 1 lần

- HS tập cả 8 động tác, GV theo dõi sửa sai

* Trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức”

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.

- HS chơi gv nhận xét và đánh giá.GV theo dõi nhận xét.

- HS cúi thả lỏng người.

- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp

- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV

- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x xxx

 

doc7 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 (Khối 3)
Thứ Tư, ngày 03 tháng 03 năm 2021
 Thể dục
Bài 45: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu:
-Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay 
dây.
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.
III.Nội dung và phương pháp:
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (10’) Hoạt động cả lớp
 - GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp 
* Ôn nhảy dây chụm hai chân
-GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích
-Tập so dây, chao dây, quay dây.
-HS tập theo 
-HS tập cả nhón, GV theo dõi sửa sai
* Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.
-HS chơi.
- GV theo dõi nhận xét và đánh giá
- GV tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
 ------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ (BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d hoặc b/c/d; HSNK làm toàn bộ BT3)
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu có hình ảnh nhân hóa
- Kĩ năng đặt và trả lời đúng câu có bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ (hoặc mô hình đồng hồ) có ba kim.
3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm BT3. Bảng lớp viết 4 câu hỏi của BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động: 5’
- GV kiểm tra 2 HS làm miệng BT1 và BT3 (Tiết LTVC tuần 22).
B. Khám phá: 
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Nhóm 4) - HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức.
	- GV đặt trước lớp đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả trong bài thơ rất đúng.
	- Cả lớp tự làm bài theo nhóm 4.
	- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS thi trả lời đúng, nhanh các ý a, b, của bài. Cả lớp nhận xét chốt ý đúng.
a)Những vật được nhân hoá
b) Cách nhân hoá
Những vật ấy đươch gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ 
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
 Cả ba kim
Bác
anh
bé
Thân trọng nhích từng li, từng li
lầm lì đi từng bước,từng bước
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích,rung một hồi chuông vang.
Bài tập 2: (Nhóm 2) - Một học sinh đọc yêu cầu bài.
	- Từng cặp HS trao đổi: một em hỏi một em trả lời.
	- GV mời từng cặp HS trình bày trước lớp.
	- GV và HS cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
 + Ê- đi- xơn làm việc như thế nào ?
 + Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
 + Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
C. Hướng dẫn học ở nhà: 5’
- HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học.
- Dặn HS luyện tập thêm.
* Ứng dụng: Tập đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
--------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021
Thể dục
Bài 46:Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”
I.Mục tiờu:
-Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay 
dây.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ:
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, 
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (20’) Hoạt động cả lớp 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
-GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích
- Ôn so dây, chao dây, quay dây.
-HS tập theo 
-HS tập cả nhóm, GV theo dõi sửa sai
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ:
- GV làm mẫu động tác với hoa và cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác.
- HS tập thử 1 lần
- HS tập cả 8 động tác, GV theo dõi sửa sai
* Trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.
- HS chơi gv nhận xét và đánh giá.GV theo dõi nhận xét.
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
------------------------------------------------------------
Tuần 24 (Khối 3)
Thứ Tư, ngày 10 tháng 03 năm 2021
 Thể dục
Bài 47: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi “Ném trúng đích”
I.Mục tiờu:
-Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay 
Dây, nhảy dây nhẹ nhàng.
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, 
- Trò chơi “Kết bạn”
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
-GV nêu tên cácđộng tác, kết hợp giải thích
- Ôn so dây, chao dây, quay dây.
-HS tập theo 
-HS tập cả nhóm, GV theo dõi sửa sai
* Trò chơi: “ Ném trúng đích”
- Nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
-HS chơi.
 -GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’)
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
-----------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu có từ ngữ về nghệ thuật
- Kĩ năng đặt dấu phẩy đúng.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học: Tờ giấy to để HS làm BT2; hai tờ phiếu ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động: 5’
 - Tìm những vật được nhân hoá trong câu thơ sau:
 Những chị lúa phất phơ bím tóc.
 Những cậu Tre bá vai nhau thì thầm đứng học.
- GV nhận xét.
B. Khám phá: 25’ 
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Nhóm 4) - HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi nhóm.
	- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời 2 nhóm thi tiếp sức. 
- Cả lớp nhận xét chốt ý đúng và kết luận nhóm thắng cuộc.
 (1) (2) (3)
Nhà văn, nhà thơ, hoạ sỹ sáng tác, viết văn Thơ ca, điện ảnh
 nhà soạn kịch, diễn viên làm thơ, vẽ, biểu diễn. kịch nói, chèo, tuồng.
Bài tập 2: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu của bài. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân. Gọi HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV hỏi HS về ND đoạn văn đã hoàn chỉnh. HS đọc lại đoạn văn.
C. Hướng dẫn học ở nhà: 5’
- HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học.
- Dặn HS luyện tập thêm.
* Ứng dụng: Tập đặt câu có sử dụng dấu phẩy và từ ngữ chỉ nghệ thuật
----------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2021
 Thể dục
Bài 48: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi “Ném trúng đích”
I.Mục tiờu:
-Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so, chao dây, quay 
Dây, nhảy dây nhẹ nhàng.
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, 
- Trò chơi “Kết bạn”
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
-GV nêu tên cácđộng tác, kết hợp giải thích
- Ôn so dây, chao dây, quay dây.
-HS tập theo 
-HS tập cả nhóm, GV theo dõi sửa sai
* Trò chơi: “ Ném trúng đích”
- Nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
-HS chơi.
 -GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’)
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
---------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_bic.doc
Giáo án liên quan