Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 15+16 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu

Bài 30: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

Trò chơi “Đua ngựa”

I.Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.

 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm đúng số của mình.

 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II.Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.

- Kẻ vạch trò chơi.

III.Nội dung và phương pháp:

1.Phần mở đầu: (10’) Hoạt động cả lớp

- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.

- Khởi động:tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác.

- Xoay các khớp:cổ chân kết hợp cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối.

 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động

 (x) GV (x) GV

 x x x x x x(x)LT x x x x

 x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x

 2.Phần cơ bản: (25’)

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

 GV hướng dẫn lại các nội dung của ĐHĐN và làm mẫu cho học sinh quan sát.

 HS làm theo khẩu lệnh của cán sự lớp

 GV theo dõi nhận xét. GV kiểm tra theo nhóm

 HS tập theo tổ. GV theo dõi và uốn nắn.

 3.Phần kết thúc: (5’)

- HS cúi thả lỏng người.

- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp

- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV

- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x xxx

 

doc8 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 15+16 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 (Khối 3)
 Thứ Hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 
Thể dục
Bài 29: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Đua ngựa”
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
- Kẻ vạch trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) 
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động:tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Xoay các khớp:cổ chân kết hợp cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
2.Phần cơ bản: (20’) Hoạt động cả lớp
- Ôn bài thể dục 8 động tác 
HS ôn lại cả 8 động tác, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
Tập luyện theo đội hình hàng ngang, HS chia tổ tập luyện 
GV đi từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa sai.
Thi đưa giữa các tổ tập dưới sự điều khiển của GV
 GV theo dõi và uốn nắn.
-Trò chơi “Đua ngựa” Hoạt động cả lớp 
GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi
GV điều khiển trò chơi, GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x xx x 
----------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020
CHÍNH TẢ
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2); Làm đúng BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ viết 2 lần các từ ngữ trong BT2.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Khởi động 
- GV đọc - HS viết nháp, 2 hs viết bảng: màu sắc, nong tằm, lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới: 28’
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả, 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK. 
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? 
- HS tập viết chữ khó vào bảng con. 
b. GV đọc cho HS viết.
c. Đánh giá, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài (Điền vào chỗ trống ui hay uôi?)
- HS làm bài cá nhân. Sau đó mời 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ rồi đọc kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân.
- Một số HS đọc lại bài theo lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT.
Bài tập 3 (Nhóm 4): GV cho HS làm bài 3a; HSNK làm thêm bài 3b.
- HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả trong nhóm, sau đó đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
- a) sót , xôi, xấu. b) mật , nhất, gấc.
C. Củng cố
GV nhận xét giờ học.
D, Hướng dẫn học ở nhà
 Dặn HS về hoàn thành BT. 
-----------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động - Gọi HS tìm 3 từ chỉ đặc điểm. Đặt 1 câu với một từ đó.
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới: 28’ 
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu bài tập. GV giúp HS hiểu rõ nội dung yêu cầu.
- HS nối tiếp kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 3 HS đọc lại kết quả đúng: Tày, Nùng, Thái, Dao 
Bài tập 2: (Nhóm 4) - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm phân tích yêu cầu.
+ HS tự làm vào nháp, nêu kết quả trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày bài làm.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. Cả lớp chữa bài vào VBT.
VD: Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.
Bài tập 3: (Cá nhân)- HS nêu yêu cầu, quan sát từng tranh vẽ.
- HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh.
- GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng
- Ví dụ: Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao/ Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn.
Bài tập 4: (Cặp đôi)- Một HS đọc yêu cầu bài. GV giúp HS nắm yêu cầu bài.
HS trao đổi theo cặp làm bài rồi nêu kết quả.
a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
b. Trời mưa đường đất sét trơn như đổ mỡ.
c. Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.
C. Củng cố
	- HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học.
- Nhận xét tiết học.
D, Hướng dẫn học ở nhà
 Dặn HS về đọc lại các bài tập.
----------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020
Thể dục
 Bài 30: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Trò chơi “Đua ngựa”
I.Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm đúng số của mình.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
- Kẻ vạch trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu: (10’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động:tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Xoay các khớp:cổ chân kết hợp cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’)
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 GV hướng dẫn lại các nội dung của ĐHĐN và làm mẫu cho học sinh quan sát.
 HS làm theo khẩu lệnh của cán sự lớp
 GV theo dõi nhận xét. GV kiểm tra theo nhóm
 HS tập theo tổ. GV theo dõi và uốn nắn.
 3.Phần kết thúc: (5’)
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx
--------------------------------------------------------------
Tuần 16 (Khối 3)
Thứ Hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
 Thể dục 
Bài 31:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Đua ngựa”
I.Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách (khi chuyển hướng thân người phải thẳng tự nhiên.) Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
- Kẻ vạch trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động:tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Xoay các khớp:cổ chân kết hợp cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số : 
-Tập 3 lần liên hoàn các động tác
- HS tập, cán sự lớp điều khiển. HS chia tổ tập luyện 
- Các tổ trưởng điều khiển
- GV theo dừi, uốn nắn và nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
*Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái
- GV nêu yêu cầu: Đi chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải, trái theo đội hình 2 hàng dọc.
GV theo dõi nhận xét. GV kiểm tra theo nhóm.
3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx
------------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020 
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động: - GV đọc cho HS viết các từ ngữ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. GV nhạn xét.
B. Khám phá: 
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét: 
+ Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của bố viết thế nào?
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
3. Vận dụng, thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 a. GV chọn cho HS làm bài 2a (HSNK làm thêm bài 2b).
- GV giải thích: Để điền đúng các cặp từ chỉ khác nhau âm đầu (hoặc dấu thanh) vào đúng chỗ trống trong câu, các em cần chú ý đến nghĩa của từ.
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp (Các em chỉ viết từ chứa tiếng cần điền).
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV giải nghĩa từ: chầu hẫu (ngồi chực sẵn bên cạnh).
- Một số HS đọc lại bài theo lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT.
4. Củng cố.
GV nhận xét tiết học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2.
* Ứng dụng: Về nhà luyện viết chữ đẹp
------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, 2).
	- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị. Bảng phụ viết đoạn văn trong BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động:
 - Kiểm tra miệng 2 HS kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
- GV nhận xét.
B. Khám phá: 
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Cặp đôi)- Một HS đọc yêu cầu bài. GV giúp HS nắm yêu cầu bài.
- GV nhắc các em chú ý: nêu tên các thành phố, mỗi em kể được ít nhất tên 1 vùng quê.
- HS trao đổi nhanh theo nhóm 2. GV mời đại diện các bàn lần lượt kể (GV treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ).
- Một số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ Bắc - Nam.
- GV yêu cầu HS kể tên 1 vùng quê mà em biết.
Bài tập 2: (Nhóm 4)- HS đọc yêu cầu. (Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn).
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm phân tích yêu cầu.
+ HS tự làm vào nháp, nêu kết quả trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày bài làm.
- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. Cả lớp chữa bài vào VBT.
Bài tập 3: (Cá nhân) (Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn).
	- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. GV theo dõi HS làm bài.
	- 1 HS làm bài trên bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét, chữa, chốt lại lời giải đúng.
	- Một số HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy. 
C. Củng cố.
	- HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học.
- Nhận xét tiết học.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
Dặn HS về đọc lại các bài tập.
* Ứng dụng: Về nhà luyện tập đặt câu có từ ngữ về thành thị.
------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 1 tháng 1 năm 2021
 Thể dục 
Bài 32:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
I.Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách (khi chuyển hướng thân người phải thẳng tự nhiên.) Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
- Kẻ vạch trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động:tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Xoay các khớp:cổ chân kết hợp cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái, Cả lớp thực hiện cán sự lớp điều khiển , mỗi nội dung 2 lần
-Tập luyện theo tổ tập các khu vực được phân công.
- Các tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi nhận xét.
*Biểu diễn giữa các tổ: 1 lần, Lần lượt từng tổ biểu diễn
-Tập hợp các động tác:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, đi đều, đi chuyển hướng phải, trái theo đội hình 2 – 3 hàng dọc.
- Cả lớp thực hiện, GV nhận xét, sửa sai cho cỏc em thực hiện còn yếu.
-Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
 GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi
GV điều khiển trò chơi, GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 

File đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_3_tuan_1516_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_b.doc