Giáo án Địa lý 6 - Tiết 24 đến tiết 28
Tại sao trong không khí lại có độ ẩm?
Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít người ta làm như thế nào?
Quan sát bảng "lượng hơi nước tối đa trong không khí" có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí?(tỉ lệ thuận)
Ngày soạn: 17/ 02/ 2013 Ngày giảng: 18/ 02/ 2013 Tuần 25 Tiết(PP): 24 Bài 20 Hơi nước trong không khí. Mưa I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững khái niệm : độ ẩm của khôg khí, độ bảo hoà hơi nước trong không khí, và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm và lượng mưa trung bình năm 2. Kỷ năng - Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân bố biểu đồ lượng mưa trung bình năm. 3. Tư tưởng - ý thức trách nhiệm bảo vệ hơi nước trong không khí II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa (Phóng to) 2. Học sinh: - Xem trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Lên bảng vẽ hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió Tín phong và gió Tây ôn đới 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1. 1. Hơi nước và độ ảm không khí. Thành phần không khí chiếm bao nhiêu phần trăm hơi nước? Học sinh nhớ lại kiến thức đã học 1% Nguồn cung cấp chính hơi nước trong không khí.(Dành cho HS yếu,kém) 1- 2 học sinh trả lời Nguồn cung cấp chính hơi nước trong không khí là nước trong các biển và đại dương Ngoài ra còn có nguồn cung cấp hơi nước nào khác? Học sinh nghiên cứu trả lời được : Hồ ao, sông, ngòi… Tại sao trong không khí lại có độ ẩm? Do chứa hơi nước Do chứa hơi nước Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít người ta làm như thế nào? Học sinh nghiên cứu trả lời được : Độ ẩm bắng cách dùng ẩm kế Quan sát bảng "lượng hơi nước tối đa trong không khí" có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí?(tỉ lệ thuận) Học sinh quan sát bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí Nhiệt độ trong không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước ? Số hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa phỉ có điều kiện gì? 1 -2 học sinh trả lời (Nhiệt độ hạ) Sự ngưng tụ (SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2. 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái Đất Dựa vào kiến thức sgk cho biết mưa là gì? Mưa có mấy dạng? Học sinh dựa vào sgk trình bày định nghĩa mưa Có 2 dạng: Mưa nước, mưa nước dạng rắn - Mưa đựơc hình thành hơi nước trong không khí ngưng tụ ở độ cao 2 Km, 10 Km tạo thành mây điều kiện thuận lợi, hạt mưa to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa Học sinh đọc mục a(2) Sách giáo khoa Học sinh đọc mục a(2) Sách giáo khoa a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương ? Muốn tính lượng mưa ở một địa phương ta làm như thế nào? Giáo viên giải thích cách sử dụng Vũ kế Học sinh nghiên cứu trả lời được : Thùng đo mưa Dùng các dụng cụ đo mưa là Vũ kế (thùng đo mưa) ? Cho biết cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm? Tổng lượng mưa các lượng mưa trong ngày: Tông lượng mưa trong các tháng trong năm ? Cách tính lượng mưa trung bình năm Lượng mưa trung bình năm 1 địa điểm lấy lượng mưa nhiêu năm cộng lại rồi chia cho số năm Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi mục a (2) trang 62 SGK Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả Giáo viên chuẩn xác ý kiến Học sinh quan sát H54 sgk trả lời các câu hỏi mục b(2) trang 62 sgk Học sinh quan sát H54 sgk trả lời các câu hỏi mục b(2) trang 62 sgk b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Nêu đặc điểm chung của sự phân bố lượng mưa trên thế giới Học sinh nghiên cứu trả lời được :Lượng mưa phân bố không đều Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực 3.Củng cố *Khoanh tròn câu trả lời đúng. Các hiện tượng mây mưa,sương... được sinh ra do không khí: a, Đã bảo hoà b, Được cung cấp thêm hơi nước c, Gặp lạnh d, Tất cả đều đúng ? Độ bảo hoà của hơi nước trong không khí phụ thuộc vào yếu tố gì? Cho ví dụ. ? Những khu vực có lượng mưa lớn thường có nhưng điều kiện gì? 4. Dặn dò - Làm bài tập, 1 câu hỏi 2,3 - Đọc bài đoc thêm …………..*************…………… Ngày 18 tháng 02 năm 2013 Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Vinh Duyệt của BGH Nguyễn Văn Mậu Ngày soạn: 24/ 02/ 20 Ngày giảng:25/02/.2013 Tuần 26 Tiết(PP): 25 Bài 21: Thực hành. Phân tích biểu đồ Nhiệt độ, lượng mưa I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin và ra nhân xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam 2. Kỷ năng - Kỷ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 3. Tư tưởng - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm A, B 2. Học sinh: - Xem trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: *Khoanh tròn câu trả lời đúng. Các hiện tượng mây mưa,sương... được sinh ra do không khí: a, Đã bảo hoà b, Được cung cấp thêm hơi nước c, Gặp lạnh d, Tất cả đều đúng 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài tập 1 Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi sau: Quan sát biểu đồ H55 ? Những yếu tố nào được biểu hiện trên bản đồ? Trả lời được : Những yếu tố Nhiệt độ, lượng mưa ? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?.(Dành cho HS yếu,kém) Học sinh nghiên cứu trả lời được : NHiệt độ ? Yếu tố nào đựoc biểu hiện bằng hình cột Lượng mưa Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? Lượng mưa, mm Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? Nhiệt độ ? Đơn vị để tính nhiệt độ để tính nhiệt độ là gì? 0 0 ; mm Thảo luận nhóm Chia 4 nhóm (3 phút) Chia 4 nhóm (3 phút) Nhóm 1,2: Phân tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa cao thấp nhất dựa vào các hệ trục toạ độ vuông gốc để xác định? Nhiệt độ Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 290 C 6,7 170 C 11 12 Lương mưa Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 300 mm 8 20 mm 12, 1 280 mm ? Nhận xét chung về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm , sự chênh lệch nhiệt độ và lượn mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối nhỏ. Các nhóm đại diện trả lời Giáo viên chốt kiến thức. *Hoạt động 2: Thực hành 2. Bài tập 2 N3: Phân tích biểu đồ H56 N4: Phân tích biểu đồ H57 Học sinh nghiên cứu trả lời được : H56 Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ A Kết luận Tháng có nhiệt độ cao nhất T4 Là biểu đồ khí hậuNCB Tháng có nhiệt độ thấp nhất T1 Những tháng có mưa nhiều (Mua mưa) T5 -> T10 Mùa nóng mưa nhiều T4-T10 Nhiệt độ và lượng mưa Học sinh nghiên cứu trả lời được : Biểu đồ b Kết luận Tháng có nhiệt độ cao nhất T12 Là biểu đồ khí hậuNCB Tháng có nhiệt độ thấp nhất T7 Những tháng có mưa nhiều (Mùa mưa) T510-> T3 Mùa nóng mưa nhiều T10-T3 3. Củng cố - Tóm tắt lại các bước đọc và phai thác thông tin trên biểu độ, lượng mưa? - Mức độ khái quát trong nhận dạn biểu đồ khí hậu? 4. Dặn dò - Hoàn thành bài thực hành - Làm bài tập bản đồ Ngày25 tháng 02 năm 2013 Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Vinh Duyệt của BGH Nguyễn Văn Mậu Ngày soạn: 03/ 03/ 2013 Ngày giảng: 04/ 03/ 2013 Tuần 27 Tiết(PP): 26 Bài 22 Các đới khí hậu trên trái đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của cá đường chí tuyến và vòng cực trên bề mát trái đất - Trình bày đựơc vị trí của các đại nhiệt các đời khí hậu trên trái đất 2. Kỹ năng - Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ. 3. Tư tưởng - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm bảo vệ các đới khí hậu trên trái đất II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Biểu đồ khí hậu thế giới - Hình vẽ trong sgk (Phóng to) 2. Học sinh: - Xem trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ? Đường chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào?Tia sáng mặt trời chiếu vương góc vời mặt đất ở các đường này vào các ngày nào? ? Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vự có gió Tín phong và khu vuẹc có gió Tây ôn đới? 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu các chí tuyến và vòng cực. 1. Các chí tuyến và vòng cực trên trái Đất Giáo viên nhắc lại nhưng ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường thẳng xích đạo và hai đường chí tuyến B, N Học sinh lắng nghe nhớ lại kiến thức cũ ? Vậy mặt trời quanh năm có chiếu thắng gốc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027' B và Nam không? Chỉ dừng lại ở giới hạn nào? Trả lời được : Mặt trời không chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027' B và Nam Các chí tuyến là những đường coa ánh sáng mạt trời chiếu vương gốc vào các ngày Hạ chí và các ngày Đông chí ? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặ c điểm gì? Học sinh nghiên cứu trả lời được : Giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ Cá vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ ? Khi mặt trời chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì thì lượng ánh sán và nhiệt độ ở đất ra sao? Học sinh nghiên cứu trả lời được : Lượng ánh sáng nhiều, nhiệt độ cao ? Chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới phân chia các yếu tố gì? Là những phân chia ranh giới các vành đai nhiệt Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt *Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đới khí hậu. 2. Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. Giáo viên giới thiệu khái quát về các vành đai nhiệt trên bản đồ khí hậu thế giới Học sinh quan sát ? Sự phân chia khí hậu trên trái đất phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào? Vì sao? - Vĩ độ (Quan trọng) - Biển và lục địa - Hoàn lưu khí quyển Tương ứng với 3 vành đai nhiệt trên trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ + Một đới nóng + 2 Đới lạnh + 2 Đới ôn hoà ? Quan sát H58 lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.(Dành cho HS yếu,kém) Học sinh lên bảng xác định Giáo viên phân lớp thành 3 nhóm thảo luận mỗi nhóm học sinh hoàn thành đặc điểm của khí hậu Học sinh lên bản đồ xác định Tên đới khí hậu Đới nóng (Nhiệt đới) Hai đời ôn hoà (ôn đới) Hai đới lạnh (Hàn đới) Vị trí Từ 23027'B - 23027'N Từ 23027'B - 66033'B Từ 23027'N - 66033'N Từ 66033'B - Cực Bắc Từ 66033'N - Cực Nam Góc chiếu ánh sáng mặt trời - Quanh năm lớn - Thời gian chiếu sáng trong năm chệnh nhau ít Góc chiếu và thời gian chiếu tron năm chệnh nhau lớn - Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Quanh năm nóng Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng mưa 1000-2000 mm 500 - 1000mm < 500mm 3. Củng cố - Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vành đai nhiệt nào? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới 4. Dặn dò - Học các câu hỏi cuối bài - Làm bài tập bản đồ - Ôn lai kiến thức từ bài 15-22 Ngày 04 tháng 03 năm 2013 Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Vinh Duyệt của BGH Nguyễn Văn Mậu Ngày soạn: 10/ 03/ 2013 Ngày giảng: 11/ 03/ 2013 Tuần 28 Tiết(PP): 27 Ôn Tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được các loại khoáng sản, mỏ khoáng sản - Các tầng lớp của khí qyuển - Thời tiết và khí hậu - Khí áp và nguyên nhân sinh ra gió - Hơi nước trong không khí, mưa - Các đới khí hậu trên Trái Đất - Biết cách tính nhiệt độ, lượng mưa 2. Kỹ năng - Kỹ năng tính nhiệt độ, lượng mưa - Kỹ năng quan sát hình, biểu đồ. 3. Tư tưởng - ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của trái đất II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: - Ôn trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy đới khí hậu trên trái đất nêu đặc điểm của mỗi đới? 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1: Ôn tập 1. Lớp vỏ khí Thảo luận nhóm Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí được chia làm máy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi lớp?.(Dành cho HS yếu,kém) Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí chia làm 3 tầng: Đối lưu, Bình lưu, các tầng cao khí quyển Chia làm 3 Tầng: + Đối lưu: 0-> 16 Km + Bình lưu 16 ->80Km + Các tầng cao hkí quyển 80 Km trở lên Nhóm 3,4: Dựa vào đâu có sự phân ra: Các khối khí lạnh, nóng, các khối khí đại dương, lục địa? Dựa vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. Học sinh đại diện trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Ôn tập 2. Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí ? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?.(Dành cho HS yếu,kém) Thời tiết khác khí hậu: Thời tiết biểu hiện khí tượng trong thời gian ngắn. Khí hậu trong thời gian dài và có quy luật Thời tiết biểu hiện khí tượng một địa phương, thời gian ngắn Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của thời tiết trong thời gian dài ? Để tính nhiệt độ trung bình ngày của một địa phương ta làm thế nào? Học sinh lên bảng ghi công thức tính nhiệt độ trung bình ngày Nhiệt độ trung bình = Tổng nhiệt độ các lần đo/ Số lần đo *Hoạt động 3: Ôn tập 3. Khí áp, gió, hơi nước trong không khí, mưa Thảo luận nhóm Nhóm 1,2: Khí áp là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió? Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất Nhóm 3,4: Nhóm 3,4 ? Nguồn cung cấp chính cho hơi nước trong không khí? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa? Biển và đại dương Khi không khí đã bão hoà hơi nước gặp lạnh do bóc lên cao nguồn cung cấp nước cho không khí chính là Biển và Đại dương Nhóm 5,6 Viết công thức tính lượng mưa trung bình năm, cách tính lượng mưa trung bình ngày? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác ý kiến Học sinh lên bảng ghi cách tính lượng mưa, Tb Năm, ngày. *Hoạt động 4: Ôn tập 4. Các đới khí hậu trên Trái Đất ? Trên bề mặt Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của mỗi đới ? Học sinh đaij diện trả lời Giáo viên chốt kết luận Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày, các nhóm tranh luận Có 5 đời khí hậu + Đới nóng + 2 đới ôn hoà + 2 đới lạnh 3. Củng cố ? So sánh đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất? ? Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. 4. Dặn dò - Lập đề cương ôn tập, nắm nội dung cơ bản của các bài - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày 10 tháng 03 năm 2013 Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Vinh Duyệt của BGH Nguyễn Văn Mậu Ngày soạn: 17/ 03/ 2013 Ngày giảng: 18/ 03/ 2013 Tuần 29 Tiết(PP): 28 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững các lớp võ khí quyễn - Công thức tính nhiệt độ ngày, tháng - Nguồn cung cấp nước chính cho hơi nước - Thời tiết và khí hậu - Các đới khí hậu trên Trái Đất 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát phân tích, kỹ năng tính toán 3. Tư tưởng - ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của Trái Đất II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề bài, đáp án và hướng dẫn chấm 2. Học sinh: - Ôn trước bài III. đề kiểm tra A. Trắc nghiệm. (3,0điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng. Câu 1. Thời tiết luôn thay đổi? a. ở nơi này, nơi khác. b. Giữa lúc này,lúc khác. c. Từ thấp lên cao. d. Tất cả đều đúng. Câu 2:Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp trong đó đó có? a. 5 đai áp cao, và 2 đai áp thấp b. 2đai áp cao, và 5 đai áp thấp c. 3 đai áp cao, và 3 đai áp thấp d. 4 đai áp cao, và 3 đai áp thấp Câu 3: Dụng cụ đo lượng mưa gọi là? a. ẩm kế b. Nhiệt độ c. Khí áp kế d. Vũ kế Câu 4:Hơi nước bốc hơi vào không khí càng nhiều khi a. Nhiệt độ không khí tăng b. Nhiệt độ không khí giảm c. Không khí bốc lên cao d. Không khí hạ xuống thấp Câu 5: Hãy nối các ô bên trai với các ô bên trái cho phù hợp Các khối khi Vị trí hình thành 1. Nóng 2. Lạnh 3. Đại Dương 4. Lục địa a. ở vĩ độ cao b. Trên đất liền c. ở vĩ độ thấp d. Trên đại dương B. Tự luận. (7,0điểm) Câu 1: (4,0điểm) Em hãy cho biết trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của các đới khí hậu đó? Câu2: (1,5điểm) Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa? Câu3: (1,5điểm) Giả sử ở địa phương A người ta độ lúc 5 giờ được 12 0C, lúc 13 giờ được 220C và lúc 20 giờ được 200C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? IV. Đáp án và hướng dẫn chấm A. Trắc nghiệm; (3,0đ) Câu 1. d (0,5điểm) Câu 2. d (0,5điểm) Câu 3. d (0,5điểm) Câu 4. a (0,5điểm) Câu 5. Nối 1 với c: 2 với a: 3 với d: 4 với b (Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm) B. Tự luận: (7,0điểm) Câu 1: (4,0điểm) - Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: 2 ôn đới, 2 hàn đới, nhiệt đới. (0,25điểm) + Đặc điểm của các đới khí hậu. - Đới nóng (hay nhiệt đới): Từ 230 27’ B -230 27’ N. Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít, nhiệt độ nóng quanh năm, gió tín phong, lượng mưa 1000 –2000 mm (1,25điểm) - Hai đới ôn hoà( ôn dới): Từ 230 27’ B -660 33’ N : 230 27’ N -660 33’ N. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn, nhiệt độ trung bình, gió Tây ôn đới, lượng mưa 500- 1000 mm. (1,25điểm) - Hai đới lạnh (hàn đới): Từ 660 33’ B - Cực Bắc , 660 33’ N - Cực Nam. Góc chiếu sáng quanh năm nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn, nhiệt độ quyanh năm lạnh giá, gió Đông cực, lượng mưa dưới 500 mm (1,25điểm) Câu 2: Điều kiện để hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?(1,5 điểm) - Khi không khí bốc lên cao bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ là mây. (0,5điểm) - Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm cho các hạt nước to dần lên đến một lúc nhất định rẽ rơi xuống mặt đất (1điểm) Câu 3: (1,5điểm) - Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại địa phương A là. 120C + 220C + 200C = 180C (1điểm) 3 - Cách tính: Ta lấy nhiệt độ của các lần đo được của ngày hôm đó cộng lại rồi chia cho số lần đo. (0,5điểm). Ngày 18 tháng 03 năm 2013 Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Vinh Duyệt của BGH Nguyễn Văn Mậu
File đính kèm:
- 24-28.doc