Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cách viết một bài văn tả người.

2. Kĩ năng: Dựa trên kết quả quan sát một người ( thường gặp, bất chợt gặp, gặp lần đầu.)trong thực tế cuộc sống, học sinh có thể viết bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của người đó.

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- HS xác định đúng mục tiêu, giá trị, quyết định về cách viết và nhận thức về cách viết thể loại văn tả người.

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Một số tranh ảnh : Cô bán hàng, chú cảnh sát giao thông, người ăn xin, cậu bé đánh giầy, ông bác sĩ .

· HS: Vở nháp (hoặc tập ghi chép ý quan sát, từ ngữ miêu tả), phiếu học tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn
TIẾT 31 : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	Nắm cách viết một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, hsinh viết được một bài văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- HS xác định mục tiêu, giá trị, quyết định về cách viết và nhận thức về cách viết đúng thể loại văn tả người.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Một số tranh ảnh : Những em bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, .....
HS: Bài soạn , vở văn .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập tả người (tả hoạt động )
Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả hoạt động .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cũ của HS.
Yêu cầu HS đọc 4 đề bài .
GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
v	Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hành .
- Yêu cầu HS làm bài .
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Làm biên bản một vụ việc
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
-4 HS lần lượt đọc 4 đề bài .
- HS lắng nghe .
Hoạt động cá nhân.
- HS chọn một trong các đề và làm bài 
HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- Hs nộp bài
Kiểm tra
Trực quan
Truyền đạt
Thực hành
Thứ sáu, 09 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 32: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	Nắm được cách viết một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Dựa trên kết quả quan sát một người ( thường gặp, bất chợt gặp, gặp lần đầu....)trong thực tế cuộc sống, học sinh có thể viết bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của người đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: 
HS xác định đúng mục tiêu, giá trị, quyết định về cách viết và nhận thức về cách viết thể loại văn tả người.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Một số tranh ảnh : Cô bán hàng, chú cảnh sát giao thông, người ăn xin, cậu bé đánh giầy, ông bác sĩ .....
HS: Vở nháp (hoặc tập ghi chép ý quan sát, từ ngữ miêu tả), phiếu học tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra viết
GV nêu nhxét chung về bài làm của hs
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nêu các nhân vật mà em đã có dịp quan sát
Mục tiêu: KT lại vốn sống của học sinh
 GV yêu cầu học sinh di chuyển theo nhóm chọn cùng đề tài, trao đổi các ý đã quan sát được, các biện pháp về dùng từ ngữ so sánh, nhân hóa mà mình vận dụng.
Trình bày ngắn gọn các ý quan sát theo thứ tự miêu tả
v	Hoạt động 2: HS làm bài 
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hành .
- Yêu cầu HS làm bài, chọn và viết theo đoạn văn mình thấy hay nhất
- Cĩ thể cho làm phiếu học tập
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về viết đơn
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Hs lắng nghe.
Hoạt động lớp
Hs lần lượt nêu tên các nhân vật đã có dịp quan sát
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
HS viết (cá nhân) theo đề tài chung của nhóm.
- Hs trình bày sản phẩm theo nhóm
- Hs làm vào phiếu, trình bày
- Học sinh lắng nghe
Đánh giá
Trực quan
Thảo luận
Thực hành
Rút kinh nghiệm : 
Họ tên:.............................................................
Lớp: Năm.......
TẬP LÀM VĂN
Tiết 32: Rèn kĩ năng làm văn tả người 
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Cĩ ba đoạn mở bài như sau:
Đoạn 1: Nếu cĩ ai hỏi: Điều gì in đậm nhất trong trái tim bạn? Tơi sẽ trả lời ngay: Đĩ chính là những cử chỉ âu yếm và ánh mắt lo lắng, tình yêu hương vơ bờ bến của mẹ khi mẹ chăm sĩc tơi lúc ốm đau.
Đoạn 2: Mẹ là người mang nặng đẻ đau sinh ra ta. Mẹ nuơi ta lớn lên bằng dịng sữa ngọt lành, chăm sĩc ta từng bữa ăn, từng giấc ngủ. mẹ nuơi ta khơn lớn bằng tình thương yêu vơ bờ bến. Khi buồn, khi vui, ta luơn cĩ mẹ ở bên cạnh. Nhưng hình ảnh xúc động nhất. in đậm dấu ấn trong tâm trí vẫn là hình ảnh mẹ chăm sĩc khi ta đau ốm.
Đoạn 3: Tơi vốn là một đứa con gái hay quên. Sáng đi học, mẹ dặn:”Hơm nay đài báo cĩ mưa buổi chiều đấy, con nhớ mang áo mưa đi nhé!”. Thế mà tơi vẫn khơng nhớ . Trên đường đi học về, cơn mưa sầm sập kéo đến. Ngại mưa lâu tạnh, tơi khơng trú mưa nên cố đi thật nhanh về nhà. Tối hơm ấy, tơi lên cơn sốt li bì. Thế là chỉ cĩ mẹ là người lo lắng, chăm sĩc cho tơi suốt đêm.
Ba đoạn văn trên là mở bài của đề tập làm văn nào dưới đây?
Em hãy tả người mẹ thân yêu của mình.
Em hãy tả người mẹ thân yêu của mình khi đang làm việc.
Lúc em ốm đau, mẹ là người luơn lo lắng, chăm sĩc em với tất cả tình yêu thương. Hãy tả mẹ em khi ấy.
Câu 2: Viết tiếp vào chỗ trống đoạn văn tả một người bạn:
Từ xa em đã nhận ra dáng người.................................của Yến Phương. Bạn đang chạy về phía em, mái tĩc ..................................................hơm nay ........................................hai vai, thường thì được nĩ buộc rất gọn gàng bằng sợi dây nơ xinh xinh. Phương đã dứng trước mặt em, khuơn mặt..........................................với làn da...................................lấm tấm những giọt mồ hơi. Bạn nở một nụ cười...................................Bạn em ai cũng thích nụ cười của Phương, mơi thì.......................................................lại cịn cĩ cả .........................................làm duyên. Cặp mắt ..............................................................lúc này hơi tít lại trơng rất xinh.
Câu 3: Thế rổi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà
(Đặng Hiển. Mẹ vắng nhà ngày bão)
Mượn lời bạn nhỏ trong khổ thơ trên, em hãy hình dung và tả lại hình ảnh của người mẹ lúc trở về nhà sau cơn bão và sự ngĩng chờ cùng niềm vui của gia đình khi ấy.
Aâm nhạc
Tiết 16 : BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 GV bộ môn
KHÔNG DẠY
TIẾT 32 : LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- HS nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
2. Kĩ năng: 	
- Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính trung thực, chính xác.
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức: 
- Biết nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết 1 biên bản vụ việc.
2. KN xác định giá trị: 
- Biết xác định nội dung và phân biệt các loại biên bản.
3. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn cách hợp lí trung thực, khách quan trình bày 1 biên bản vụ việc.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
HS: Bài soạn, biên bản bàn giao.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm ta viết
Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
Mục tiêu: Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
Bài 1:	
GV yêu cầu đọc bài 1 .
- GV yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
- GV chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm
Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành viết biên bản một vụ việc.
Mục tiêu : Thực hành viết biên bản một vụ việc.
GV yêu cầu đọc bài 2 .
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
GV chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Ôn lại kiến thức vừa học.
- Yêu cầu HS nêu lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
- GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về viết đơn .
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 HS lần lượt đọc 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi .
- 1 HS đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
HS lần lượt nêu thể thức.
1/ Địa điểm, ngày  tháng  năm
2/ Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
3/ Nêu tên biên bản.
4/ Những người lập biên bản.
5/ Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
6/ Lời đề nghị.
7/ Kết thúc.
8/ Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- HS đọc bài 2 – Lớp đọc thầm .
- HS làm vở
- Một số trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động cả lớp
- 2 HS lần lượt nêu .
- Lớp nhận xét.
Kiểm tra
Trực quan
Thực hành
Luyện tập
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2015_2016.doc