Giáo án Tập làm văn Lớp 5 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

Giúp HS biết:

- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng

- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.

- Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp

- Phiếu ghi điểm của từng HS

Các hoạt động dạy- học

 

doc115 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 5 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả người gồm:
1. Mở bài: giới thiệu người định tả
2. Thân bài: tả hình dáng.
- Tả hoạt động, tính nết.
 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả
- Bài văn tả người gồm 3 phần: 
+ mở bài: giới thiệu người định tả
+ Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của người đó
+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,...
- Phần mở bài giới thiệu người định tả
- Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da, dáng đi...
tả tính tình: 
Tả hoạt động: 
- Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với người đó.
- 2 HS làm vào giấy khổ to
VD: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất . Em sẽ trả lời : Em yêu mẹ nhất 
- Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- dáng người thon thả mảnh mai
- Khuôn mặt tròn nước da trắng hồng tự nhiên
- mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy
- Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng như cười
miệng nhỏ, xinh , hàm răng trắng bóng
- Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ quần áo đẹp
- mẹ đi lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên các bác ai cũng quý
- Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả nhà ăn sáng và đi làm...
mẹ bân rộn nhưng lúc nào cũng dành thời gian chăm sóc anh em chúng em.
- Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với mọi người 
- Em rất yêu mẹ...
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học-
- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người 
 Ngàysoạn: ngày dạy: 
bài 24: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu
- phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hanùh dáng hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu Bà tôi và người thợ rèn
- Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gây ấn tượng
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp .
 II. Đồ dùng dạy học
- giấy khổ to và bút dạ
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS 
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người 
- Nhận xét HS học ở nhà .
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Bài hôm nay giúp các em biết cách chọn lọc những chi tiết nổi bật gây ấn tượng của một người để viết được bài văn tả người hay, chân thực, sinh động.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:
+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2
- Tổ chức HS làm như bài tập 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không lan tràn dài dòng.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 25: Luyện tập tả người( tả ngoại hình)
 I. Mục tiêu
- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miru tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nau và với tính cách của nhân vật.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp .
 II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ ta , bút dạ
- bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp 
- Nhận xét bài của HS 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
H: em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
GV: trong các tiết học chúng ta đã cùng tìm hiểu về cấu tạo bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 2. Hướng dẫn luyện tập
 bài 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài
- Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm 
GVKL về lời giải đúng
a) Bà tôi: 
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?chúng cho biết điều gì về tính tình của người bà?
 b ) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì?
GVKL: khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật , bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vậ cũng được bộc lộ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người 
- Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, em quan sát trong dịp nào?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài 
- HS đọc bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét bổ xung 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS đọc 
- Các nhóm đọc 
- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé.
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé.
+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác...
- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước.
- Đoạn 2 tả giọng nói , đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga.
+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé....
+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ...
+ câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhều nếp nhăn..
- các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau , chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà : dịu dàng, ....
- Đoạn văn tả: thân hình , cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán ..
Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2: tả chiều cao
Câu 3: tả nước da
Câu 4: tả thân hình
Câu 5 tả cặp mát
Câu 6: tả cái miệng
Câu 7: tả trán...
- Thắng là một cậu bé thông minh , bướng bỉnh, gan dạ
- cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
- HS đọc
- HS quan sát 
- HS trả lời 
- HS làm bài vào vở hoặc nháp
- 5 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 26: Luyện tập tả người( tả ngoại hình)
 I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.
 II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
- 5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 27: Làm biên bản cuộc họp
 I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản , trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản.
 II. Đồ dùng dạy học
- Một trong các mẫu đơn đã học
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- Nhận xét ghi điểm 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài
- Gọi HS trả lời 
- GV cùng HS nhận xét bổ xung.
a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì?
b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
KL: Biên bản là loại văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng . Nội dung biên bản gồm 3 phần: phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, phần chính ghi thời gian , địa điểm , thành phần có mặt, nội dung sự việc, phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
H: Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
 3. Ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ
 4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét , kết luận bài đúng.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc
- HS nghe
- HS đọc 
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
+ Ghi biên bản cuộc hpj để nhớ việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người , những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết...
+ cách mở đầu:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung .
+ cách kết thúc:
- giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
+ Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời
- HS đọc
- HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài tập
+ Biên bản đại hội liên đội
+ biên bản bàn giao tài sản
+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 I. Mục tiêu
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức 
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ cuộc họp có ai dự
+ ai điều hành cuộc họp
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản 
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
 3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản 
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc theo nhóm
- các nhóm lần lượt đọc biên bản
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 29: Luyện tập tả người (tả hoạt động)
 I. Mục tiêu
- Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của người
- Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến
 II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một người
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,yêu cầu của bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
H: Xác định các đoạn của bài văn?
H: Nêu nội dung chính của từng đoạn?
H: Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hãy giới thiệu về người em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét cho điểm bài đạt yêu cầu
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và quan sát ghi lại kết quả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS nêu yêu cầu 
- HS thảo luận và làm bài theo cặp
- Đoạn 1: Bác Tâm.....cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: mảng đường.... vá áo ấy
- Đoạn 3: còn lại
+ đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đường
Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm
Đoạn 3: tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong.
Những chi tiết tả hoạt động: 
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
- Bác đập búa đều xuống những viên đá , hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
+ em tả bố em đang xây bồn hoa
+ Em tả mẹ em đang vá áo....
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết
VD: Chiều hè, những tia nắng vàng cuối ngày đã ngả dần . Em đi học về thấy bố đang lúi húi trước sân. Thì ra bố em đang xây bồn hoa. Xung quanh chỗ bố ngổn ngang là cát và xi măng , gạch...Bên phải bố là chậu vữa trộn xi sóng sánh , chồng gạch đỏ đều tăm tắp bên tây trái ngay tầm tay với . tay phải bố cầm chiếc bay, xúc vữa đổ lên hàng gạch rồi bố nhanh tay gạt cho đều và phẳng. tay trái bố nhặt từng viên gạch xếp ngay ngắn lên trên , rồi trở cán bay bố gõ gõ nhẹ nhẹ lên viên gạch. Trông động tác của bố thật khéo léo . Chẳng mấy chốc chiếc bồn hoa hình vòng cung đã hiện ra rất đẹp. Nhìn bố xay mê làm việc em thấy yêu bố quá
Ngày soạn: Ngày dạy: 
bài 30: Luyện tập tả người ( tả hoạt động)
 I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập nói tập đi
- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
 II. Đồ dùng dạy học
- ảnh về em bé
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 3 HS mang vở lên chấm
- HS đọc 
- HS tự lập dàn bài 
Gợi ý:
+ mở bài 
- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+ thân bài:
Tả bao quat về hình dáng của em bé
+ thân hình bé như thế nào?
+ mái tóc
+ khuôn mặt
+ tay chân
Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
- Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình về em bé
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
- HS đọc bài của mình
- HS đọc
- HS làm bài 
- HS đọc bài viết của mình
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 31: Tả người ( kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn tả người 
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả , thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt , mạch lạc.
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Thực hành viết
- gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS : các em hãy quan sát ngoại hình , hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh
- HS viết bài
- Thu chấm
 - nêu nhận xét chung
 C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS đọc 
- HS nghe
- HS viết bài
- HS thu bài nộp
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 32: Làm biên bản một vụ việc
 I. Mục tiêu
- Phân biệt được sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Lập được biên bản về một vụ việc
 II. Đồ dùng dạy học
- SGK
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bé
- Nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm2 
- HS trả lời câu hỏi của bài GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- HS đọc bài của mình
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- HS thảo luận nhóm2
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ
- Phần chính: cùng có ghi;
+ thời gian
+ Địa điểm
+ thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc
- Phần kết : cùng có ghi: 
+ ghi tên
+ Chữ kí của người có trách nhiệm
- Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat biểu
- Biên bản một vụ việc có: lời khai của những người có mặt
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS dọc bài viết của mình
- Nhận xét cho điểm 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- 3 HS đọc bài viết của mình
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tuần 17
Bài 33: Ôn tập về văn viết đơn
 I. Mục tiêu
- Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn
- Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
 II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đơn xin học 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện
- GV nhận xét cho điểm
B. bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài
 2. HD làm bài tập
bài tập 1 
- HD nêu yêu cầu bài 
- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành
GV chú ý sửa lỗi cho HS
3. Củng cố dặn dò: 5' nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS nêu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
Ngày soạn: Ngày dạy:....
Bài 34: Trả bài văn tả người
 I. Mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn 
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS
- Nhận xét ý thức học bài của HS
B. Bài mới: 25'
 1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài 
 2. Nội dung
* Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_ban_2_cot.doc