Giáo án Tập làm văn lớp 4

I.Mục tiêu

- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).

- GD HS yờu quý và bảo vệ địa phương mỡnh .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ . .

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc63 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- GV chốt lời giải đúng:
+ Mở bài.
+ Thân bài
+ kết luận
- Đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài:’
+ Giúp bạn haonf chỉnh đoạn văn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm...
+ Cần hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn
- GV phát riêng bút dạ và giấy cho 8 HS, mỗi em một phiếu.
- GV chữa và nhận xét luôn từng đoạn
- GV chọn 2-3 bài viết hoàn chỉnh và tốt đọc mẫu trước lớp.
- Chấm điểm bài HS 
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2.
- 1,2 HS 
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Cả lớp theo dõi trong SGK 
- 1,2 HS trả lời.
-3 HS nêu yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở hoặc vở BT
- Nhận xét từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn các em hoàn chỉnh.
- 1 vài HS dán bài trên bảng.
Tiết 3 Tập làm văn 
 TÓM TẮT TIN TỨC .
I.Mục tiêu .
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ).
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét)
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1,2 ( phần luyện tập).
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung-thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2 Phần nhận xét:
a) Bài tập 1:
( SGK-tr 63)
b) Bài tập 2:
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
a) Bài tập 1: Tóm tắt tin tức bằng 1 hoặc 2 câu 
( SGK-tr63)
b) Bài tập2:
 ( SGK- tr 64) 
C. Củng cố, dặm dò: 3’
- Gv kiểm tra 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ( BT2, viết TLV trước).
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm 
+ Yêu cầu a: HS đọc thầm sau đó phát biểu
+ Yêu cầu b: HS trao đổi với bạn, viết vào vở hoặc VBT. HS dọc kết quả trao đổi trước lớp.
+ Yêu cầu c: HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp sau đó phát biểu.
- GV chốt lại 4 đoạn của bản tin.
- GV dán tờ giấy đã ghi 1 phương án tóm tắt.
- Yc từ BT1 rút ra nhận xét.
+ Thế nào là tóm tắt tin tức.
+ Cách tóm tắt tin tức.
- GV nx, kết luận.
- GV phát giấy khổ rộng cho một vài HS khá giỏi.
- GV mời HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
- Đọc yêu cầu
- GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ 2
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS vè nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin. Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 25, tìm hiểu để viết được 1 tin về hoạt động của chi đội, liên đội, của trường hoặc hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi các em ở.
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 1,2 HS trả lời.
- 3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc nội dung BT1.lớp đọc thầm bản tin.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin
- Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng.
- HS phát biểu ý kiến.
- Những HS làm bài trên giấy trình bày tóm tắt của mình.
- 1 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt bản tin.
Tiết 3 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC .
I.Mục tiêu 
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2).
- Bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương) tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tóm tắt ở BT2.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Bài tập 1,2:Đọc các tin và hãy tóm tắt 1 trong các tin trên bằng 1 hoăc 2 câu:
( SGK-tr 72,73)
b) Bài tập 3: 
( SGK-tr 73)
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV kiểm tra HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Đọc tóm tắt của em bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận...
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Hướng dẫn HS tóm tắt tin tức, phải nắm được thật chắc nội dung từng bản tin.
 Gọi nhiều HS đọc câu tóm tắt
- GV đưa bảng phụ và chữa bảng phụ.
- Gv nhận xét, nêu kết luận
- Đọc yêu cầu.
- GV lưu ý 2 bước trong yêu cầu của bài tập
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nội dung cho bản tin của HS.
- Nhắc HS cần nêu sự việc kèm theo số liệu liên quan
- Chữa bài
- GV nx, chốt ý
- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS làm BT3 chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS quan sát trước ở nhà một cây mà em thích, sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp để học tốt tiết TLV sau.
- 2 HS.
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1,2.
- cả lớp đọc lại bản tin.
- HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1-2 câu, viết lại vào vở hoặc VBT.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tâp.
- 1,2 HS nhắc lại nội dung
- 2-3 HS nói tin sẽ viết.
- HS viết tin và tóm tắt tin vào vở hoặc VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
Tiết 3 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN .
I.Mục tiêu 
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; 
- Vận dụng được kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh,một vài cây, hoa để học sinh quan sát BT3
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Bài tập1:
( SGK-tr 75)
b) Bài tập2:
( SGK-Tr 75)
c) Bài số 3:
( SGK-tr75)
d) Bài số 4:
( SGK-tr 75)
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS chữa bài 3
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
\
- Nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS nhận xét sự khác nhau của 2 cách mở bài.
- GV chốt ý:
+ Cách 1: Mở bài trực tiếp
+ Cách 2: Mở bài gián tiếp. ( Nói về mùa xuân các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- Đọc yêu cầu
- GV lưu ý HS yêu cầu của bài tập:
+ Chọn viết mở bài theo cách gián tiếp.
+ Đoạn mở bài gián tiếp chỉ cần viết 2-3 câu không nhất thiết phải viết dài.
- GV cho HS viết đoạn văn
- Chữa bài
- GV nx, sửa lỗi cho HS
- Có thể đọc một vài đoạn mở bài mẫu.
- Đọc yêu cầu của bài
- Cho HS dán tranh ảnh đã sưu tầm để quan sát.
- GV nhận xét, góp ý
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý HS viết mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- GV nx, sửa lỗi
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thành BT4
- Dặn HS tiếp tục quan sát trước ở nhà một cây mà em thích, chuẩn bị để học tốt tiêt TLV sau.
- 2 HS chữa bảng
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS nêu yêu cầu
Cả lớp đọc lại mở bài.
- HS nhận xét.
- Nhận xét.
-2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nhắc lại lưu ý
- 2-3 HS đọc bài viết.
- Nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK để xây dựng đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS viết phần mở bài theo gợi ý SGK.
- 4-5 HS đọc.
- HS khác nhận xét.
Tiết 3 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ 
 CÂY CỐI . 
I.Mục tiêu 
 - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;
 - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết dược đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để học sinh quan sát: na, ổi, mít, tràm...
 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát(BT2)
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. kiểm tra bài cũ: 3’
B. bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Bài tập1:
b) bài tập2: Quan sát 1 cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây dó là cây gì?
b) Cây có ích lợi gi?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào?
Em có cảm nghĩ gì về cây?
c) Bài tập 3:
Dựa vào các câu trả lời trên hãy viết 1 kết bài mở rộng cho bài văn.
d) Bài tập 4: 
( SGK- tr82)
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả( 2 kiểu).
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nhận xét sự khác nhau của 2 cách kết bài.
- GV chốt ý: Đây là hai đoạn kết bài được viết theo cách kết bài mở rộng và không mở rộng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( quan sát trước một cây và trả lời các câu hỏi bài 2)
- Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng.
- GV nx, góp ý.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV chú ý HS:
+ Chọn viết kết bài theo cách mở rộng dưa trên dàn ý bài 2.
+ Viết kết bài tả một loại cây không trùng với loài cây em chọn viết ở bài tập 4.
- GV cho HS viết đoạn văn
- Chữa bài.
- GV nhận xét, góp ý.
- GV có thể đọc một vài đoạn kết bài mẫu
- Đọc yêu cầu của bài
- Yc HS lựu chọn viết kết bài mở rộng một trong 3 loại cây, nên chọn loại cây gần gũi nhất với bản thân. Có thể tham khảo ở bài 2.
- GV hướng dẫn cho HS viết đoạn văn
- GV nhận xét tiêt học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành BT4 
- Dặn HS chuẩn bị để làm bài tốt tiết TLV sau.
- 2HS chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- 2,3 HS nêu ý kiến
- HS nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu
- 2-3 HS đọc bài viết.
- Nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK đề xây dựng đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS viết phần kết bài gợi ý.
Tiết 3 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I.Mục tiêu 
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trên trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa ,bảng phụ 
III. Hoạt dộng dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
b) HS viết bài:
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV kiểm tra 3 HS đọc đoạn kết bài bài tập số 4.
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- Đọc yêu cầu.
- GV lưu ý HS gạch dưới từ quan trọng: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, em yêu thích.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
+ Gọi HS phát biểu về cây em chọn tả.
- GV cho HS đọc 4 gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn HS viết dàn ý nhanh ra nháp.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra tiết TLV sau.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lại đề bài.
- HS quan sát và nói về cây sẽ chọn tả.
1 HS đọc
- HS lập dàn ý.
- HS hình thành dàn ý từng đoạn, cả bài và viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Cả lớp bình chọn nhận xét mỗi bài viết.
Tiết 3 Tập làm văn . 
 MIÊU TẢ CÂY CỐI .(kiểm tra viết )
I.Mục tiêu .
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựu chọn); 
- Bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài , kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
- Bảng phụ viết sẵn dàn bài tả cây cối.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
I. Đề bài:
C.Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
- Chọn 1 trong 4 đề bài SGK hoặc một trong các đề sau:
Đề 1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất. Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
- Thu bài viết của HS 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc kĩ lại đề bài.
- HS làm bài.
- HS nộp bài.
Bổ sung:..................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
Tiết 5 Hướng dẫn học .
 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I.Mục tiêu 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).
- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.bảng phụ .
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung-thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
I.Giới thiệu bài:
1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
3. Hướng dẫn học tập những bài văn, đoạn văn hay:
4. HS viết lại 1 đoạn trong bài:
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
- GV đọc lại đề bài TLV.
- GV nêu nhận xét chung
a) Ưu điểm:
+ Thể loại
+ Kiểu bài.
+ Bố cục.
+ ý, cách diễn đạt.
+ Thể hiện sự sáng tạo
b) Nhược điểm:
- Nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, chính tả.
- Treo bảng phụ ghi các lỗi phổ biến.
- Yc HS phát hiện sửa lỗi
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi trong phiếu học tập.
- GV theo dõi kiểm tra việc chữa lỗi.
- Treo bảng phụ ghi các lỗi phổ biến
- Yc HS phát hiện sửa lỗi.
- GV cho HS nghe những bài văn hay, những đoạn văn hay.
- Yc HS tự chọn đoạn cần viết lại 
- GV đọc so sánh 2 đoạn văn cũ và mới của HS
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì 2.
- Lắng nghe
- HS thảo luận sửa lỗi trên bảng phụ.
- HS chữa lỗi
- 2 HS đổi vở chữa chéo cho nhau.
- HS thảo luận, sửa lỗi trên bảng phụ.
- HS thảo luận tìm ra cái hay cái đẹp trong bài.
- HS tự viết lại vào bài của mình.
Tiết 3 Chính tả ( Tập làm văn )
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC .
I.Mục tiêu 
- Biết tóm tắt tin tức đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2).
- Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ rộng cho hs viết tóm tắt ở BT1,2,3
- Một số tờ tin sưu tầm từ các báo Thiếu niên, Nhi dồng...
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Bài tập 1:Tóm tắt 1 trong các tin sau bằng 1 hoặc 2 câu:
( SGK-tr 109)
b) Bài 2: Đặt tên cho bản tin mà em chọn để tóm tắt
c) Bài tập 3:
( SGK- tr 109)
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV kiểm tra 1 hs đọc nội dung cần ghi nhớ khi tóm tắt tin.
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS xem tranh minh họa bài tập 1 để HS hiểu rõ hơn nội dung tin.
- Hướng dẫn HS làm bài.
+ Đọc thầm đoạn văn, quan sát tranh để hiểu nội dung thông tin rồi tóm tắt.
+ Tóm tắt tin tức, phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin.
+ GV phát giấy khổ rộng riêng cho một số HS 
- GV đưa bảng phụ và chữa bảng phụ
- GV cho HS nhận xét
- GV chốt lại một số cách tóm tắt tin
- Yc HS đọc đề bài.
- GV nx, cho điểm 
- Đọc yêu cầu.
- GV cho HS trình bày những mẫu tin đã sưu tầm.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Chốt ý.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS làm Bt3 chưa đạt về nhà viết lại.
- Dăn HS quan sát trước ở nhà một vật nuôi trong nhà mà em thích, sưu tầm ảnh vật nuôi mang đến lớp đề học tiết TLV sau.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin.
- HS tiếp nối đọc 2 tin đã tóm tắt.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đặt tên trước lớp
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3-5 HS đọc nội dung các tin đã sưu tầm.
- HS viết tin và tóm tắt tin vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý nhất.
Tiết 3 Tập làm văn 
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I.Mục tiêu 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một vài con vật nuôi trong nhà để HS quan sát: chó, mèo, gà, vit, ngan, ngỗng...
- Giấy khổ rộng để HS lập dàn ý.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
3. Phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Lập dàn ý chi tiết tả 1 vật nuôi trong nhà ( gà, chim, chó, lợn, trâu ,bò...)
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chữa bài 3.
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yc HS đọc kĩ bài văn mẫu, suy nghĩ, phân đoạn, nêu nhận xét về cấu tao của bài.
- GV chốt ý:
 Bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1. Giới thiệu con mèo sẽ tả.
+ Thân bài:
Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Kết bài: Đoạn 4. Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ( quan sát trước một con vật nuôi).
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lưu ý HS:
+ Nên chọn dàn ý một vật nuôi gây cho em nhiều ấn tượng nhất.
+ Nếu trong nhà không có vật nuôi em nên chọn tả một con vật mà em quen,biết.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết, có hình ảnh.
- GV cho HS quan sát, lập dàn ý.
- Chữa bài.
- GV nhận xét, góp ý.
- GV hướng dẫn cho HS cách trình bày khoa học nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn thành BT.
-Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động chuẩn bị để làm bài tốt tiết TLV sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nhận xét.
- 3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm nháp.
- 2-3 HS lập dàn ý vào bảng phụ.
- Nhận xét.
 Tiết 4 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT 
I.Mục tiêu 
1- Kiến thức : Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua văn Đàn ngan mới nở (Bt1, BT2).
2- Kĩ năng : Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Một tờ giấy khô rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-HS : Tranh, ảnh một số vật nuôi.
III. Hoạt động dạy và học:
TL
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát:
a) Bài tập 1,2:
( SGK- tr 119)
b) Bài tập 3:
( SGK-tr120)
c) Bài tập 4:
(SGK-tr120)
C.Củng cố, dặn dò: 
- Đọc nội dung ghi nhớ trong tiết trước.
- Yc HS đọc lại dàn ý tả một vật nuôi trong nhà.
- GV nêu mục đích yêu cầu.
- Đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý: Trả lời cau hỏi trong bài.
- GV chữa bài trên bảng phụ: xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( Gạch dưới các từ miêu tả ) 
- Tìm câu văn miêu tả em cho là hay nhất trong bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- GV kiểm tra kết quả quan sát trước một vật nuôi theo yêu cầu của thầy ( cô) tiết trước yêu cầu.
- GV treo tranh, ảnh
- Lưu ý HS:
+ Viết lại kết quả quan sát ngoại hình, chú ý điểm khác biệt
+ Dựa vào kết quả quan sát, tả miệng các đặc điểm ngoại hình của con vật.
- GV hướng dẫn HS nhận xét
- GV cho điểm một số ghi chép tốt, nhận xét chung về kỹ năng quan sát của HS.
- Nêu yêu cầu của bài
- GV lưu ý HS nhớ lại các hoạt động thường xuyên của con vât đề ghi lại, sau đó tả miệng hoạt động của chúng.
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS về nhà tiếp tục quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích và viết vào vở hai đoạn văn miêu tả bài tập3,4.
- 2-3 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp theo

File đính kèm:

  • doctap_lam_van.doc