Giáo án Tập làm văn 5 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

TẬP LÀM VĂN

 Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài )

I. Mục đích yêu cầu

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài đoạn kết bài văn tả cảnh.

- Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh.

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

II. chuẩn bị :

Đọc trước các đoạn văn trong SGK

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc44 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết trước. 
- HS đọc thầm bài : Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng – Trả lời các câu hỏi
(Cùng với bom đạn chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng làm sói mòn đất diệt chủng muông thú gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho họ và con cái họ như bệnh : ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường , sinh quái thai , dị tật bẩm sinh  )
2/ Chúng ta thăm hỏi động viên giúp đỡ,  Lao động gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất đọc màu da cam, nạn nhân chiến tranh )
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập
- VD về mẫu đơn xem trong SGV / 145
Tập làm văn
 Đ 12. Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu 
- Thông qua những đoạn văn hay , Học được cách quan sát.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị 
Tranh ảnh minh hoạ về vịnh Hạ Long. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐYC của tiết học 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 : 
* Phần a
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
+ Để tả những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
+ Khi quan sát biển TG đã có những liên tưởng thú vị NTN ?
GV giải thích từ “ Liên tưởng”
* Phần b
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? 
( Được quan sát mọi htời điểm trong ngày )
+ TG nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào ?
( Bằng thị giác , Bằng xúc giác  )
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát vầ miêu tả con kênh)
Giúp người đọc liên tưởng cái nóng dữ dội , làm cho cảnh vật sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc 
Bài tập 2 : 
- HS và GV nhận xét bổ sung. Bình chọn dàn ý hay nhất 
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét chung về tinh thần học tập của HS 
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài Bài văn miêu tả cảnh sông nước
KT sự chuẩn bị của HS
Bài 1:
HS làm việc theo nhóm. HS đọc yêu cầu cuẩ đề bài 
- Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi;
1/( Tả sự thay đổi sắc màu của mặt biển theo sắc của mây trời )
 -2/( TG đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : Khi bầu trời xanh thẳm , kkhi bầu trời mây rải trắng nhạt , khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm giông gió )
3/(TG liên tưởng biển như con người , cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sối nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng )
Liên tưởng này đã khiến biển gần gũi với con người hơn
Bài 2:
HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Dựa vào kết quả quan sát được em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- HS lập dàn ý. HS trình bày dàn ý của mình 
Tập làm văn
Đ13. Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu 
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn.
- Biết cách viết câu mở đoạn.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
Tranh ảnh vịnh Hạ Long.Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1 ( chỉ viết ý b, c )
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
 GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Các hoạt động:
GV Hỏi: 
Phần thân bài gồm có mấy đoạn Mỗi đoạn miêu tả những gì?
Đ1 : Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. 
Đ2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
Đ3 : Tả những nét riêng biệt của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa. 
3. Những câu văn in đậm có tác dụng gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
(Các câu văn in đậm có tác dụng mở đầu mỗi đoạn  chuyển đoạn , nối kết các đoạn với nhau )
Bài tập 2: GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu đó có nêu được ý bao trùm cho cả đoạn không. 
Bài tập 3: 
HS và GV nhận xét bổ sung Bình chọn câu văn hay
3.Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn 
 GV nhận xét tiết học . dặn dò bài sau viết một đoạn văn tả cảnh sông nước
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài và bài Vịnh Hạ Long kết hợp trả lời câu hỏi.
a. Xác định phần mở bài , thân bài , kết bài của đoạn văn. 
Mở bài : Câu mở đầu “ Vịnh Hạ Long  Việt Nam”
Thân bài : Gồm 3 đoạn nối tiếp , mỗi đoạn tả một đặc điểm riêng của cảnh.
Kết bài : Câu cuối “ Núi non . Mãi mãi giữ gìn”
Bài 2:
HS đọc yêu cầu BT . Xác định đúng nhiện vụ khi làm bài 
Đáp án:
Đoạn 1 : câu b vì câu này nêu được cả hai ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
Đoạn 2 : Điền câu c vì nêu được ý chung của đoạn văn : Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu. 
Bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài văn. 
- Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2
- HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn không.
VD câu mở đoạn trong SGV/ 163
- HS trình bày các câu của mình
Tập làm văn
	 Đ 14. luyện tập tả cảnh
Đề bài : Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
I. Mục đích yêu cầu 
- Dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Rèn cho HS có kĩ năng viết văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết văn. 
II. Chuẩn bị 
- Dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
Trực tiếp ( SGV / 165 )
2 Hướng dẫn HS luyện tập: 
- GV kiểm tra dàn ý của HS
+ GV nhắc HS :
- Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn mỗi đoan tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
+ Trong mỗi đoạn thường có câu mở đoạn 
+ Các câu trong đoạn cùng phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết 
- Chấm một số đoạn văn 
- HS và GV nhận xét bổ sung 
- Bình chọn đoạn văn hay 
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học , Yêu cầu HS có đoạn viết chưa tốt về viết lại. 
- Chuẩn bị bài sau . Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về cảnh đẹp ở địa phương
- HS nói vai trò của câu mở đoạn 
- Đọc câu mở đoạn của mình
- HS đọc đề bài và phần gợi ý 
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành bài văn hoàn chỉnh 
- HS viết bài 
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình 
Tập làm văn
	 Tiết 15: luyện tập tả cảnh
Đề bài : Viết đoạn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. 
- Biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết văn.
II . Chuẩn bị 
- Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở nước ta 
- Bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b . Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1
- GV nhắc HS : Dựa trên kết quả quan sát – lập dàn ý chi tiết cho bài văn đủ 3 phần Mở bài, thân bài, kết luận. 
Bài tập 2 : Dựa vào dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương - GV nhắc HS đọc kỹ phần gợi ý 
+ Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn 
+ Mỗi đoạn văn có một câu mở đầu bao trùm của đoạn 
+ Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hoá cho hình ảnh thên sinh động 
+ Đoạn văn có thể biểu hiện cảm xúc của người viết 
- GV cho HS viết đoạn văn
- GV và HS nhận xét bổ sung
- Bình chọn đoạn văn hay 
Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học , khen ngợi HS có tiến bộ , những HS có dàn ý hay, viết được những đoạn văn hay
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau viết lại những đoạn văn chưa hay chưa đạt yêu cầu 
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước 
- GV nhận xét chấm điểm 
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT1
- Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phươngem
BT2:
 HS Dựa vào dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- HS viết đoạn văn
- Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp 
- HS thực hiện
............................................
thể dục
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tập làm văn
 Tiết 16: luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài )
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài đoạn kết bài văn tả cảnh. 
- Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. 
II. chuẩn bị :
Đọc trước các đoạn văn trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b . Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1: GV ôn lại cho HS 2 kiểu mở bài.
Bài tập 2: GV ôn lại cho HS 2 kiểu kết bài.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài 3
- Viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn văn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
Lưu ý : Để viết được một đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương HS có thể nói về cảnh đẹp chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương mình 
VD trong SGV / 182
- HS viết bài . HS nối tiếp đọc các đoạn văn mình viết được 
- HS và GV nhận xét bổ sung, cho điểm. Bình chọn những đoạn văn hay 
3. Củng cố – dặn dò
- Nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài , hai kiểu kết bài trong văn tả cảnh
- GV nhận xét tiết học , dặn HS về viết lại hai đoạn văn mở bài và kết bài 
- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương
- GV nhận xét chấm điểm 
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) 
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét 
( a ) là kiểu mở bài trực tiếp. 
( b ) là kiểu mở bài gián tiếp. 
Bài tập2:
HS đọc yêu cầu của BT2
- HS Thực hiện.
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài 
* Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường 
* Khác nhau : 
- Kết bài không mở rộng : Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS
- Kết bài mở rộng : Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp 
- HS thực hiện
...............................................
kĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tập làm văn
 Tiết 17: luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I.Mục đích yêu cầu 
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gắn với lứa tuổi 
- Trong thuyết trình,tranh luận nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục 
- Biết cách diễn đạt ngắn gọnvà có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi nội dung BT1
- Bảng phụ ghi nôi dung BT 3a
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2 . Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1
GV Nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến của riêng mình, biết nêu lí lẽ và bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện tôn trọng người đối thoại 
Bài tập 2: 
- GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đại diện để sắm vai thực hiện cuộc trao đổi tranh luận 
- HS và GV nhận xét đánh giá cao những nhóm biết tranh luận sôi nổi, có lời tranh luận giàu sức thuyết phục 
Bài tập 3:
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
GV Thống nhất ý kiến 
ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề được thuuyết trình tranh luận
ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình , tranh luận
ĐK3 : Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
Lưu ý “ Phải theo ý kiến của số đông” Không phải là điều kiện của thuyết trình tranh luận
b. Khi TTTL để tăng sức thuyết phục vầ đảm bảo phép lịch sự , người nói phải có thái độ NTN?
3. Củng cố – dặn dò: 
GV nhận xét tiết học .
HS đọc các đoạn mở bài và kết bài 
- GV nhận xét chấm điểm 
Bài 1:
- HS làm việc theo nhóm viết ra bảng phụ , trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu BT1
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2, hoạt động theo nhóm.
Bài tập 3: HS đọc to nội dung BT3 - đọc thầm lại
a. HS trao đổi theo nhóm trao đổi về cách thuyết trình tranh luận 
Thống nhất ý kiến 
- HS đưa ra ý kiến của mình.  Người nói phải có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác
- HS nhớ các ĐK của thuyết trình tranh luận . Đọc trước chuẩn bị cho tiết thuyết trình tranh luận tiết sau
Tập làm văn
Tiết 18: luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục đích yêu cầu 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Rèn cho HS kĩ năng nắm chắc bài.
- Giáo dục HD ý thức học tốt bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ
III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiêu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
GV Lưu ý:
- Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng HS cần tóm tắt lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- Gv cho thảo luận nhóm.
- GV nhắc HS chú ý 
+ Khi tranh luận mỗi em phải nhập vai nhân vật xưng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật
+ Để bảo vệ ý kiến của mình nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của NV khác 
+ Cuối cùng nên đi đến thống nhất 
- 
Bài tập 2: 
- GV nhắc HS không nhập vai trăng , đèn mà cần trình bày ý kiến của mình 
- Một số câu hỏi gợi ý :
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Trăng làm cho cuộc sống đẹp NTN? 
- HS và GV nhận xét bổ sung, thống nhất ý kiến
3. Củng cố – dặn dò:
 Dặn HS về nhà ôn lại các bài TĐ, HTL
. HS trình bày BT3 tiết trước
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu BT 1 
- HS nắm vững YC của BT : Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng các bạn
- HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp 
Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhận vật , mở rộng lí lẽ và dẫn chứng 
- mời một nhóm lên trình bày trước lớp HS và GV nhận xét và bình chọn người tranh luận hay nhất
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nắm vững YC của BT: Hãy trình bày ý kiến của mình nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS làm việc độc lập đưa ra ý kiến của mình
- Một số HS trình bày ý kiến của mình ( VD SGK / 200 )
HS thực hiện.
Tập làm văn
Đ19.Trả bài văn tả cảnh
I - Mục đích, yêu cầu 
1 .Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
2 .Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II -Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (Kiểm tra viết) giữa học kì I.
III Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiêu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2 .Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài ,một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
* GV nhận xét về kết quả làm bài:
- xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh hoạ bằng những đoạn văn, bài văn hay của học sinh(nêu tên học sinh để khích lệ các em).
-Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung (không nêu tên học sinh).
* Thông báo điểm số cụ thể.
3.Hướng dẫn học sinh chữa bài
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung. GV chỉ lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
GV giúp học sinh nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân; chữa lại cho đúng.
b) học sinh sửa lỗi trong bài 
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) học tập những đoạn văn, bài văn hay
- 4.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn
. HS trình bày BT3 tiết trước
- HS chú ý:
 Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp .
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Học sinh đọc lời nhận xét của thày(cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài).
- Một số HS tiếp lối nhau đọc trước lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS.
HS nghe GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (qua đề văn cụ thể).
- HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn.
Tập làm văn
	 Đ20. Luyện tập làm đơn
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục HD ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy – học
Mẫu đơn hoặc bảng phụ có viết sẵn mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiêu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- HS đọc YC của BT
- Chọn một trong các đề sau
- GV cùng cả lớp trao đổi phần chú ý
- GV treo mẫu đơn lên bảng HS đọc lại
- GV nhắc HS cần trình bày sao cho gọn rõ có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Cả lớp và GV nhận xét cả về nội dung và cách trình bày lá đơn. 
VD trong SGV / 229 
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét chung về tiết học 
-Dặn HS về nhà ôn lại các bài TĐ, HTL
. HS đọc lại đoạn văn của tiết trước
- HS đọc YC của BT
- Chọn một trong các đề .
- Một vài HS nói xem mình chọn đề nào. 
- HS viết đơn.
- HS nối tiếp đọc đơn của mình.
Tập làm văn
Đ21.cấu tạo của bài văn tả người
I . Mục đích yêu cầu
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- Nêu được những nét nổi bật về hình dáng , tính tình, và hoạt động của đối tượng miêu tả
II. Đồ dùng dạy – học 
Bảng phụ ghi tóm tắt ý ba phần ( MB, TB, KB ) của bài Hạng A Cháng
Bảng lớp ghi dàn ý cho bài văn tả người thân trong gia đình 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
B. Dạy bài mới: (37 phút)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp ( SGV/ 242)
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Phần nhận xét
- Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi
 * Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người dịnh tả bằng cách nào?
* Ngoại hình của A Cháng có những nét gì nổi bật?
* Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng em tháy A Cháng là người NTN?
(Người lao động rất khoẻ mạnh , rất giỏi cần cù  )
* Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó
* Từ bài văn trên nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.
- GV chốt lại bài văn tả người gồm 3 phần ( MB, TB, KB ) 
- GV nhắc HS cần chú ý:
+ Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần ( MB, TB, KB )
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc- những chi tiét nổi bật về ngoại hình , tính tình , hoạt động
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học yêu cầu HS hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người viết lại vào vở; chuẩn bị tiết sau
Hai ,ba HS đọc lá đơn của mình
Một hai HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học 
HS đọc bài Hạng A Cháng
- Một HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn 
- HS trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
nào?
(Từ đầu đến đẹp quá ; giới thiệu người định tả Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ đẹp của A Cháng)
- (ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao vai rộng  hùng dũng như một chàng hiệp sĩ đeo cung ra trận)
- Phần kết bài ( câu văn cuối . )
- ý chính : Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng
- HS tự đưa ra ý kiến của mình 
b.Rút ra phần ghi nhớ – HS đọc SGK
c.Luyện tập
- HS đọc yêu cầu của phần LT
Vài HS nói đối tượng mình sẽ chọn tả
- HS lập dàn ý vào giấy nháp, vài HS làm bảng nhóm để trình bày trước lớp
- HS làm bài.
Tập làm văn
 Đ 22.luyện tập tả người ( Quan sát và chon lọc chi tiết )
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu “ Bà tôi” Và “ Người thợ rèn”
- Hiểu : Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn t

File đính kèm:

  • docTẬP LÀM VĂN.doc