Giáo án Tập đọc - Tiết 1: Bím tóc đuôi sam

1. Khởi động (1)

2. Bài cu (3) Gọi bạn

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ

- Nêu nội dung bài thơ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu: (1)

- Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?

- Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?

- Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tiết 1: Bím tóc đuôi sam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
Tiết 1: 	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
(Chuẩn KTKN: 10 ; SGK: 31)
I. Mục tiêu
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gọi bạn
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu: (1’)
Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?
Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?
Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
b. Các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu toàn bài.
Luyện đọc từ ngư õ: tết, buộc, bím tóc, Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch, Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu.
Giải nghĩa từ : tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình.
- Luyện đọc câu
 + Lưu ý ngắt nhịp câu: Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
 + Đừng khóc / tóc em đẹp lắm
 + Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn.
- Luyện đọc từng đoạn
NGHỈ GIỮA TIẾT
Luyện đọc đoạn trong nhóm
Đọc đồng thanh 
TIẾT 2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
Vì sao Hà khóc?
Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? 
à Chỉ cho các em thấy không tán thành việc làm củaTuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
- Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì ?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Đọc mẫu lần hai
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GDHS: Ngay từ nhỏ cần em cần phải học cách đối xử tốt với mọi người.
Đọc lại bài cũ và viết bài mới.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng, Dê Trắng)
- Hoạt động lớp
- Đọc cá nhân ( TB-Y)
- Nêu theo chú giải SGK( K-G)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.(K_G)
- Luyện đọc trong nhóm và cử đại diện thi đọc trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
* HS đọc thầm đoạn 1
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
* HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã. Sau đó, cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc.
* Đọc đoạn 3,4
- Tuấn nghịch ác / Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn
- Thầy khen hai bím tóc Hà rất đẹp.
- Đến trước mặt bạn để xin lỗi bạn.
- Cá nhân đọc từng đoạn trước lớp.
Thứ ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
Tiết 3: 	TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ,
Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị ten sông của Dế Mèn và Dế Trũi.
Trả lời được câu hỏi 1, 2; HS K-G trả lời được câu hỏi 3.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
 - Vì sao Hà khóc?
 - Nghe Lời thầy Tuấn đã làm gì ? 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
Cho HS xem tranh.
Các em có biết 2 bạn Dế đang đi đâu không?
Chuyến đi của 2 bạn có gì hấp dẫn?
Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm Dế Mèn của nhà văn Tô Hoài) các em sẽ biết được những điều đó.
b.Các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ : trong vắt, hòn cuội, Gọng Vó, săn sắt, hoan nghênh.
Giải nghĩa từ ngữ : Bèo sen, sạm, bái phục, lăng xăng, âu yếm, hoan nghêng. 
- Luyện đọc câu
Chú ý ngắt nhịp.
+ Những anh Gọng Vó đen sạm/ gầy và cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo 2 tôi/
+ Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan nghênh váng cả mặt nước./
- Luyện đọc đoạn: Chia 2 đoạn.
+ Đoạn 1 từ đầu à trôi băng băng
+ Đoạn 2 phần còn lại.
- Luyện đọc nhóm :
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những cảnh vật ntn?
Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu Dầu đối với 2 chú dế.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
Đọc mẫu.
Uốn nắn cách đọc. 
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn dế có gì thú vị?(HS K- G)
Dặn : Đọc diễn cảm cả bài.
Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cá nhân ( TB- Y), đồng thanh . 
- HS K- G xem chú thích SGK.
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- HS K-G
- Tiếp nối nhau đọc (HS K- G)
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh
*HS đọc đoạn 1
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sông”
* HS đọc đoạn 2
- Thấy hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
à Gọng Vó bái phục, Cua Kềnh âu yếm ngó theo, Săn Sắt, Thầu Dầu lăng xăng bơi theo hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Lắng nghe.
- Từng HS đọc(K- G )
- Gặp những cảnh đẹp dọc đường, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.

File đính kèm:

  • docTẬP ĐỌC.DOC.doc