Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 24, Bài: Hộp thư mật
giới thiệu bài: “Hôm nay chúng học về một nhân vật đã có công với cách mạng trong thời chống Mĩ cứu nước đó là nhân vật Hai Long. Ông chính là thiếu tướng Võ Ngọc Nhạ. Ông cùng với đồng đội hoạt động bí mật trong lòng địch, lấy tin tức của địch để cung cấp cho phía ta để ứng phó kịp thời. Họ phải tạo ra những vỏ bọc khiến địch không thể nghi ngờ. Bài tập đọc Hộp thư bí mật mà chúng ta học hôm nay sẽ nói về một phần công việc vĩ đại và thầm lặng mà vĩ đại của họ.”
Hoạt động 1: luyện đọc
Cho 1 HS đọc toàn bài
Cho HS nhận xét giọng đọc của bạn
Giáo viên chia đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến đã đáp lại
Đoạn 2: từ Anh dừng xe đến ba bước chân
Đoạn 3: Từ Hai Long đến về chỗ cũ
Đoạn 4: đoạn còn lại
Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3 và lưu ý sửa sai cho bạn
Cho các nhóm nhận xét các bạn trong nhóm mình và giáo viên lưu ý các từ mà HS hay đọc sai, viết lên bảng và luyện đọc cho HS
Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong lớp
Yêu cầu HS nêu từ khó và nhờ bạn giải nghĩa từ khó đó
Cho HS đọc lại nối tiếp đoạn trong lớp
Giáo viên nêu giọng đọc:
Đọc toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi linh hoạt cho phù hợp
Câu đầu: đọc với giọng náo nức, thể hiện tâm trạng lo lắng, sốt sắng của Hai Long
Đoạn 1: với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha
Đoạn 1+2: đọc với nhịp nhanh, thể hiện tình tiết bất ngờ và giữ phong thái bình tĩnh, tự tin của nhân vật Hai Long
Đoạn cuối: đọc với giọng chậm rãi, vui tươi
Giáo viên đọc toàn bài
GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP 5 Bài: Hộp thư mật Mục tiêu: Đọc thành tiếng Đọc đúng từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghũ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. Đoc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc-hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Hai Long,chữ V, bu-gi, khởi động, động cơ Hiểu nội dung bài: ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK trang 62 Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: Goi 1 HS đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? Gọi 1HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? Nhận xét bài mới: giới thiệu bài: “Hôm nay chúng học về một nhân vật đã có công với cách mạng trong thời chống Mĩ cứu nước đó là nhân vật Hai Long. Ông chính là thiếu tướng Võ Ngọc Nhạ. Ông cùng với đồng đội hoạt động bí mật trong lòng địch, lấy tin tức của địch để cung cấp cho phía ta để ứng phó kịp thời. Họ phải tạo ra những vỏ bọc khiến địch không thể nghi ngờ. Bài tập đọc Hộp thư bí mật mà chúng ta học hôm nay sẽ nói về một phần công việc vĩ đại và thầm lặng mà vĩ đại của họ.” Hoạt động 1: luyện đọc Cho 1 HS đọc toàn bài Cho HS nhận xét giọng đọc của bạn Giáo viên chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến đã đáp lại Đoạn 2: từ Anh dừng xe đến ba bước chân Đoạn 3: Từ Hai Long đến về chỗ cũ Đoạn 4: đoạn còn lại Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3 và lưu ý sửa sai cho bạn Cho các nhóm nhận xét các bạn trong nhóm mình và giáo viên lưu ý các từ mà HS hay đọc sai, viết lên bảng và luyện đọc cho HS Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong lớp Yêu cầu HS nêu từ khó và nhờ bạn giải nghĩa từ khó đó Cho HS đọc lại nối tiếp đoạn trong lớp Giáo viên nêu giọng đọc: Đọc toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi linh hoạt cho phù hợp Câu đầu: đọc với giọng náo nức, thể hiện tâm trạng lo lắng, sốt sắng của Hai Long Đoạn 1: với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha Đoạn 1+2: đọc với nhịp nhanh, thể hiện tình tiết bất ngờ và giữ phong thái bình tĩnh, tự tin của nhân vật Hai Long Đoạn cuối: đọc với giọng chậm rãi, vui tươi Giáo viên đọc toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viện yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi Chú Hai Long ra PHú Lâm làm gì? Theo em, hộp thư mật dùng để làm gì? Người liên lạc đã ngụy trang hộp thư bí mật như thế nào? Giáo viên cho HS trả lời trước lớp :Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Long điều gì? Giáo viên cho HS trả lời theo các nhân: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Vì sao chú làm như vậy? Giáo viên cho HS làm việc nhóm 4 trả lời câu hỏi: Hoạt động trong địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Em hãy nêu ý chính trong bài Ghi nội dung lên bảng Cho HS đọc lại Hoạt động 3: đọc diễn cảm Giáo viên yêu cầu HS nên giọng đọc đoạn 1 Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cá nhân (2 phút) Cho HS thi đọc trước lớp Nhận xét Củng cố Chúng ta vừa học bài gì? Nội dung bài văn nói về điều gì? Nhận xét tiết học 1 HS đọc toàn bài HS nhận xét giọng đọc của bạn Theo dõi, lắng nghe Làm việc theo nhóm 3 Các nhóm nhận xét HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc lại nối tiếp đoạn trong lớp Lắng nghe HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Chú Hai Long ra Phú Lâm tìm hộp thư mật Hộp thư mật dùng để chuyển những tin bí mật, quan trọng Người liên lạc ngụy trang hộp thư bí mật rất khéo léo: đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, ở nơi một cây số ven đường, giữa cánh đồng hoang vắng hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng Người liên lạc muốn nhắn gửi đến chú Hai Long tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem, giả vờ như xe mình hỏng, mắt không nhìn chiếc bu-ri mà lại chú ya quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước, nhìn sau, một tay vẫn cầm bu-gi, một tay chú bẩy nhẹ hòn đáthư báo cáo của mình rồi tar hộp về chỗ cũ. Lắp bu-gi khởi đọng máy, làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý của người khác không ai có thể nghi ngờ Hoạt động của các chiến sĩ trong vùng địch rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quóc. Những thông tin mà các chú lấy được từ phía địch để có biện pháp ngăn chặn, đối phó kịp thời. Ý chính: bài văn ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng dịch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. HS nên đoạn 1 : đọc với nhịp nhanh, thể hiện tình tiết bất ngờ và giữ phong thái bình tĩnh, tự tin của nhân vật Hai Long HS tự đọc diễn cảm đoạn 1
File đính kèm:
- Tuan_24_Hop_thu_mat.docx