Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Năm học 2019-2020

I. KHỞI ĐỘNG:

- Gọi HS đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi trong SGK.

- GV nhận xét

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- Cho một HS khá đọc bài.

- GV giới thiệu tranh trong SGK.

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu.đến.dành cho khách quý.

+ Đoạn 2: Tiếp theo.đến.sau khi chém nhát dao.

 

docx69 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tập : 
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
7’
7’
7’
7’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Nói cách chia nhẩm 1 số TP cho - Nêu quy tắc chia 1 STPcho 1 STP?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành 
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nói cách chia 0,3068 : 0,26 = ?
- Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm như thế nào?
- GV nhận xét- chốt kiến thức
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- GV nhận xét- chốt kiến thức.
Chốt: Kĩ năng nhân, chia 1 số TP cho 1 STP.
*Bài 3: 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Giải bằng cách nào?
- Nêu các bước giải.
- Y/C lớp làm bài
- Gọi chữa.
- GV nhận xét- chốt lại cách làm hay.
C2: giải toán có liên quan đến chia STP cho STP
Bài 4.
- Vì sao con tìm được số dư này?
- Muốn biết số dư tìm được có đúng không ta làm như thế nào?
- Còn có cách nào khác không?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
Củng cố cách tìm số dư trong phép chia STP
IV: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu cách chia 1 số TP cho 1 STP?
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng làm BT sau: 
- HS1 Tính:9,558 : 2,7 
- Nêu cách thực biện phép chia(1)
- HS2: 19,152 : 3,6
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1-2 HS trả lời. 
- 1 HS đọc Y/c- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét. 
- HS trả lời.. 
- 2 HS đọc lại
- 1 HS nêu yêu cầu- xác định thành phần chưa biết.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm .
 X x 1,8 = 72
 X = 72 :1,8
 X = 40
- Tương tự các phần b, c 
- 1 HS đọc đề toán- xác định yêu cầu.
- Tỉ lệ.
- Rút về đơn vị
- HS nêu . 
- Lớp làm vở
- 1 HS chữa bảng,NX
- 1 HS đọc đề- Xác định yêu cầu.
- 1 vài HS nêu
- HS chia tìm số dư.
- 1 HS nêu cách tìm số dư.
- Nhận xét- Thử lại.
- HS trả lời.
PM
Điều chỉnh - Bổ sung:
.
Môn: Toán KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 72 Tuần: 15 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Củng cố các quy tắc chia có STP
2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng thực hiện thực hiện các phép tính với số thập phân
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng học tập : 
Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
8’
7’
8’
6’
3’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Nêu cách chia trường hợp2?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- GVnhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
*Bài 1: 
- Y/C của BT là gì?
- Y/C lớp làm bài.
- Lưu ý: Phần c, d nên chuyển PSTP thành STP rồi tính, không cộng STN với PS.
- Hỏi cách làm?
Chốt: cộng các số thập phân
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Làm thế nào giúp việc so sánh thuận tiện?
- GV lưu ý: Nên đổi hỗn số ra STP để so sánh.
- Y/C lớp làm bài.
- Vì sao điền 4> 4,35 ?
Chốt: so sánh các số thập phân
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c.
. Hỏi cách làm?
- Y/C lớp làm bài.
- GV nhận xét- chốt lại cách làm đúng.
Chốt: Tìm số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên
*Bài 4: 
-Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
Chốt: Tìm thành phần chưa biết 
IV: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Bài hôm nay luyện tập những kiến thức gì?
- Tìm số dư trong phép chia STP cần lu ý gì?
Bài sau: Luyện tập chung
- 2HS làm bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc Y/c
- HS nêu
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét. 
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ Đổi hỗn số STP so sánh.
+ Đổi STP hỗn số so sánh.
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng chũa bài và giải thích.
- NX
- 1 HS đọc đề toán- xác định yêu cầu.
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bảng.
- HS khác nhận xét. 
- HS nêu cách tìm số dư
- 1 HS đọc đề- Xác định yêu cầu.
- Hs làm bài- nêu cách làm- trả lời.
- HS trả lời.
PM
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Toán KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 73 Tuần: 15 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Củng cố các phép chia có liên quan đến STP
2. Kĩ năng: 
Thực hành các phép chia có liên quan đến STP. 
3. Thái độ: 
Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng học tập : 
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
8’
8’
6’
6’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Gọi HS Tính và nêu cách làm:
300 + 4 + 
- Nêu cách làm?
- GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành 
*Bài 1: 
- Bài củng cố những dạng chia nào đã học?
- Nêu cách chia STN cho STP? STP cho STP?
- Y/C lớp làm bài.
Chốt: Chia1 số thập phân cho 1 số thập phân và tự nhiên.
* Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu có gì khác bài 1?
- Y/C lớp làm bài.
- GV nhận xét và hỏi:
 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
Chốt: Kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số TP
*Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
- Nêu các bước giải của bài toán
- GV nhận xét- chốt bài làm đúng.
Chốt: Giải toán có lời văn về chia cho số TP
*Bài 4:
-HS đọc yêu cầu đề bài
Hỏi cách tìm số hạng, thừa số chưa biết? Số bị trừ?
- Y/C lớp làm bài.
- GV nhận xét- chốt kiến thức. Chốt: tìm số hạng, thừa số chưa biết và số bị trừ.
IV: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Nhắc lại kiến thức hôm nay đã học?
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Tỉ số phần trăm
HS lên bảng 
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc Y/c
- 4 dạng chia đã học
- 1 HS nêu
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tính hàng ngang.
- HS làm bài
- 2 HS lên chữa bài:
( 128,4 - 73,2) : 2,4 -18,32
55,2 : 2,4 -18,32
23 -18,32
4,6
- 1 HS đọc đề toán- xác định yêu cầu.
- HS tóm tắt và nêu bước giải.
- Lớp suy nghĩ giải bài toán trên BP.
- 1 HS chữa bảng, NX.
KQ: Số giờ động cơ đó chạy là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số: 240 giờ
- 1 vài HS nêu.
- HS tự làm, 1 HS chữa bảng, NX
X - 1,27 = 13,5: 4,5
X - 1,27 = 3
X = 3 + 1,27 
X = 4,27
- 2 HS nhận xét .
-HS nêu
HS lắng nghe
PM
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Toán KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 74 Tuần: 15 Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C
BÀI: TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm ( xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa của tỉ số %) 
2. Kĩ năng: 
Vận dụng phân biệt tỉ số phần trăm trong thực tế.
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng học tập : 
Hình vẽ ( như ví dụ 1) trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
4’
3’
5’
5’
7’
3’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Tính và nêu cách làm:
216,72 : 4,2 47,65 : 37
- GV nhận xét ,đánh giá
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Giới thiệu khái niệm tỉ số % (xuất phát từ khái niệm tỉ số).
- Đưa bảng phụ và nêu VD1.
 - Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
 - Giáo viên nhận xét chốt hai cách viết tỉ số .
 - Giáo viên vừa viết vừa nói
 Ta viết =25% (25% là tỉ số phần trăm).
c. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm 
 - Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng.
 Trường có 400 học sinh trong đó có 80 học sinh giỏi
 + Viết tỉ số của học sinh giỏi và số học sinh của toàn trường: 80 : 400 = 
+ Viết thành phân số thập phân có mẫu là 100 : 
 + Viết thành tỉ số phần trăm
 = 20%
+ Vậy số học sinh giỏi chiếm bao phần trăm số học sinh toàn trường.
 + Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết điều gì ? 
- Giáo viên vẽ hình minh hoạ lên bảng.
d. Thực hành: 
*Bài 1: Viết (theo mẫu)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Y/C lớp làm bài.
- Chốt làm bài đúng.
-GV nhận xét
Chốt:Viết tỉ số phần trăm.
Bài 2: 	
GV gọi HS đọc đề bài
 -HD: Lập tỉ số sau đó viết thành tỉ số phần trăm.
 - Em hiểu tỉ số phần trăm 95% trong bài như thế nào?
 - Y/C lớp làm bài.
-YC HS trình bày bài
Chốt: Giải toán tỉ số phần trăm
*Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu câù HS tóm tắt và làm bài.
- 54% em hiểu ntn về tỉ số % này?
 - Nêu cách làm phần b?
GV chốt bài làm đúng 
Chốt: ý nghĩa tỉ số phần trăm.
IV: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học
Bài sau:Giải toán về tỉ số %
2 HS lên bảng 
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS nghe- quan sát.
- Phát biểu tự do: 
25 : 100 hay 
- Theo dõi.
- HS tập viết kí hiệu phần trăm (%)
- Mở SGK - Đọc VD2
- HS nêu: 80 : 40 hay 
= 
- HS nêu: 20%
- 20%
- HS phát biểu – kết luận.
- Cứ 100 HS toàn trường thì có 20 HS giỏi.
- Quan sát hình vẽ để nắm ý nghĩa.
- HS đọc & xác định yêu cầu.
- 1 HS phân tích.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa bảng; 2-3 HS chữa miệng, nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- Số sản phẩm đạt chuẩn chiếm 95% tổng số sản phẩm của nhà máy.
-HS làm bảng nhóm
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và làm bài, 1 HS chữa bảng, NX
- HS nêu.
- HS nghe.
- Về nhà ôn bài.
PM
Bảng phụ 
Môn: Toán KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 75 Tuần: 15 Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C
BÀI: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số % của 2 số. 	
Ứng dụng tìm tỉ số% trong thực tế.
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học.
Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. Đồ dùng học tập:
Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
12’
7’
7’
6’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Hỏi ý nghĩa thực tế của tỉ số%?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số % của 2 số 315 & 600.
 - GV nêu VD
- Ghi tóm tắt: HS toàn trờng: 600
 HS nữ: 315
+ Viết tỉ số HS nữ & HS toàn trường
+ Thực hiện phép chia.
+ Nhân với 100 & chia cho 100.
- GV nêu: Viết gọn cách tính & chốt 2 bước:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
+ Bước1: Chia 315 cho 600
+ Bước2: Nhân thơng đó với 100 & viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
GV giải thích.
- GV chốt cách trình bày bài giải
Tỉ số % của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5
III. THỰC HÀNH 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV chữa bài , chốt kiến thức
Chốt: Củng cố chia số TP cho 1 STP.
Bài 2 
- Giới thiệu mẫu. 19 : 30 ( lấy 4 chữ số ở sau dấu phẩy)
 19 : 30 = 0,6333
- Viết thành tỉ số % nh BT1
0,6333 = 63,33%
- GV nhận xét- chốt kết quả đúng. 
C2: 
Chốt: Tính tỉ số phần trăm.
*Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính được tỉ số phần trăm HS nữ so với HS cả lớp ta làm thế nào?
-Y/C lớp làm bài. 
Chốt: Giải toán có lời văn về tính tỉ số phần trăm.
IV: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Khắc sâu nội dung bài học.
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm như thế nào?
- Khắc sâu cách viết số phần đúng & tỉ số % trong thực tế đều là những trờng hợp gần đúng.
Bài sau:Luyện tập
- HS1:Một vườn cây có 500 cây, trong đó có 300 cây cam & 200 cây chanh
a- Số cây cam chiếm bao nhiêu số cây?
b- Số cây chanh chiếm bao nhiêu % số cây?
- Nhận xét
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 315 : 600
- 315 : 600 = 0,525
- 0,525 x 100 :100 =52,5 :100=52,5%
- HS nêu lại quy tắc gồm 2 b¬ớc( SGK)
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào?
- Đọc bài toán( SGK75)
- Nghe GV giải thích.
- HS giải toán .
- 1 HS lên bảng.
- Đọc yêu cầu.
- Phân tích mẫu: 0,57 = 57%
- Lớp làm bài.
- 1 em chữa bảng- Nhận xét
- Đọc yêu cầu & mẫu.
- HS thực hành nêu kết quả.
- HS viết
- HS làm phần b, c.
- Chữa nhận xét bài.
- Đọc đề bài.
- 1 vài HS trả lời.
- HS làm, 1 HS chữa bảng, NX
- HS trả lời. 
- HS nghe.
-HS nêu
- Về nhà ôn bài.
PM
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Khoa học KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 29 Tuần: 15 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C 
BÀI : THỦY TINH 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Biết một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
2. Kĩ năng: 
Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất thuỷ tinh.
Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: 
Hình và thông tin trang 60, 61 SGK 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
14’
14’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng?
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng ?
- GV nhận xét đánh giá 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động tiếp theo: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 60 và trả lời các câu hỏi tronng SGK.
- Kể tên một số đồ vật bằng thuỷ tinh?
- Nêu tính chất của thuỷ tinh ?
GV chốt – Ghi bảng:
Tính chất của thuỷ tinh: Trong suốt, cứng nhưng giòn và dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất ra chai lọ, bóng đèn, cửa kính,.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin:
- Y/C HS đọc phần thông tin và câu hỏi SGK trang 61.
- Thuỷ tinh có những tính chất gì?
- Thuỷ tinh chất lượng cao thường dùng làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh ?
GV hỏi thêm: Thuỷ tinh đựoc làm từ loại vật liệu nào mà lại có tính chất như vậy?
GVkết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng, đá vôI và một số chất phụ gia khác
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trang 61 SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Giờ sau mang dây chun, bóng cao su, săm lốp để học bài: Cao su.
- 2 HS lên bảng
- HS nêu
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số HS trình bày trước lớp.
+ Ly, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính...
+Trong suốt, bị vỡ khi va đập mạnh hoặc rơi.
- HS nghe, ghi vở: Trong suốt, cứng nhưng giòn và dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất ra chai lọ, bóng đèn, cửa kính,.
- HS đọc
- HS chia nhóm.
- HS đọc yêu cầu và thông tin.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi .
+Được làm từ cát trắng+các chất khác
+Thuỷ tinh chất lượng cao khó vỡ, chịu nóng lạnh tốt.
+Tránh va chạm mạnh.
- 1 vài HS nêu 
 + Thuỷ tinh đựoc làm từ loại vật liệu cát và các chất khác nên lại có tính chất
- HS nghe 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nghe.
Tranh SGK
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Khoa học KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 30 Tuần: 15 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C 
BÀI : CAO SU
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: 
Nắm được tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
2. Kĩ năng: 
Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
Hình và thông tin trang 62, 63 SGK. 
Vật thật: Bóng cao su, dây chun, săm lốp đã sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
13’
15’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường ? Thuỷ tinh chất lượng cao ?
- Kể tên các vật liệu để sản xuất thuỷ tinh ?
- GV nhận xét đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động tiếp theo: 
* Hoạt động 1: Thực hành:
- Kể tên một số đồ dùng bằng cao su trong hình?
- Kể tên các đồ dùng bằng cao su khác mà bạn biết ?
- Yêu cầu HS bỏ những đồ dùng bằng cao su ra.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK trang 63.
- Cho lớp thực hành trong nhóm.
GV nhận xét chốt – Ghi bảng
+ Cao su có tính đàn hồi.
* Hoạt động 2: Thảo luận:
- Y/C HS đọc mục bạn cần biết.
- Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào?
- Ngoài tính đàn hồi cao su còn có TC gì? Cao su được dùng để làm gì? 
- Nêu cách bảo quản.
GV kết luận – Ghi bảng:
+ Cao su thường được dùng làm săm lốp xe, làm các chi tiết của đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
+ Để đồ cao su ở nơi thoáng mát, tránh xa hoá chất.
+ Không để cao su ở nhiệt độ cao, không cho hoá chất dính vào.
- GV liên hệ: Trong gia đình em có sử dụng những đồ vật nào có nguồn gốc từ cao su? Nêu cách bảo quản
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu các vật liệu chế tạo ra cao su?
- Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
- Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo
- 2 HS lên bảng
- HS nêu
- HS chú ý lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi đầu bài vào vở
- HS kết hợp tranh ảnh sgk để trả lời.
+ủng, tẩy, đệm, lốp săm ô tô, dây chun, bóng, dép...
- Nhiều HS nêu 
- HS bỏ đồ dùng đã chuẩn bị ra.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thực hành theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc mục bạn cần biết:
- Có 2 loại: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạo.
- ít bị thay đổi, không tan trong nước, cách điện, cách nhiệt, tan trong một số chất lỏng khác.
- Không để ở nhiệt độ cao, không cho hoá chất dính vào.
- HS lắng nghe, ghi vở
+ Cao su thường được dùng làm săm lốp xe, làm các chi tiết của đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
+ Để đồ cao su ở nơi thoáng mát, tránh xa hoá chất.
+ Không để cao su ở nhiệt độ cao, không cho hoá chất dính vào.
- HS nói tự do
- 1 vài HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS nêu
- HS chú ý nhận xét 
Hình trang 62, 63
Bóng, dây chun, săm lốp
sưu tầm.
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Lịch sử KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 15 Tuần: 15 Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C 
BÀI: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: 
Biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu-đông 1950
Biết ý nghĩa của chiến thắng biên giới 1950.
2. Kĩ năng: 
Nêu được sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch biên giới.
 3. Thái độ: 
Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN. 
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
1’
10’
10’
9’
5’
I. KHỞI ĐỘNG:
- Nêu diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu-đông 1947?
- Chiến thắng Việt Bắc có ý nghĩa gì?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV sử dụng bản đồ để giới thiệu.
2. Các hoạt động tiếp theo:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Lý do ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu-đông 195B0.
- GV nêu câu hỏi.
+Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt-Trung ?
+Nếu không được khai thông biên giới cuộc kháng chiến của ta sẽ ra sao?
GV chốt kiến thức. 
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
GV chốt kiến thức:
-Sử dụng lược đồ.
- Nêu sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch biên giới ?
- Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, khai thông đường biên giới.
-Ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
GV chốt kiến thức.
*HĐ 3: Làm việc cả lớp.
ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu-đông 195B0 .
- Chiến thắng biên giới có tác dụng gì?
GV chốt kiến thức:
- Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, khai thông đường biên giới.
-Ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích gì?
-Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới?
 Bài sau: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- Địch muốn cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
- Ta quyết định mở chiến dịch biên giới để mở rộng căn cứ, khai thông đường liên lạc quốc tế.
- HS ghi vở.
-1 HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời 
- HS trả lời.
- HS ghi vở.
- HS trả lời.
-1 HS đọc phần chữ đậm
- HS chú ý theo dõi
Bản đồ VN
lược đồ 
Phiếu học tập
Điều chỉnh - Bổ sung:
Môn: Địa lí KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 15 Tuần: 15 Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Lớp: 5C 
BÀI: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 1. Kiến thức: 
biết khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương , ngoại thương, vai trò ngành thương mại đời sống sản xuấ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_doc_lop_5_tiet_29_buon_chu_lenh_don_co_giao_nam.docx