Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Tuần 25: Bé nhìn biển - Lương Thị Vân
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GV chiếu hình và hỏi:
“ Lớp mình bạn nào đã đi biển? Hãy nói về biển cho các bạn nghe”.
- GV chiếu một số hình ảnh về biển.
Chắc các em cũng rất tò mò muốn biết về biển phải không? Vậy để biết biển qua cách nhìn của một bạn nhỏ như thế nào thì cô và các em cùng đi tìm hiểu bài thơ Bé nhìn biển .
- Gọi 1 dãy bàn nhắc lại tên tựa bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV nêu khái quát cách đọc ( giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc đúng nhịp 4).
- 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
b. Hướng dẫn chia đoạn, ngắt câu nhấn giọng.
- HS cầm bút chì gạch những chỗ ngắt nghỉ, gạch chân những từ cần nhấn giọng khổ thơ 3.
- GV đọc mẫu.
- 1-2 HS đọc lại.
c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Từng HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ.
- Trong khổ thơ 1 em thấy từ nào khó đọc?
Tương tự các khổ thơ còn lại.
- GV phân tích và gạch chân những âm vần cần chú ý trong từ khó.
- GV đọc từ khó và gọi 1 số HS đọc lại từ khó đó.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Gọi HS đọc lại lần lượt từng khổ thơ và tìm từ khó hiểu?
Tuần 25 MÔN: TẬP ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN MỤC TIÊU Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. ( trả lời các câu hỏi trong SGK) Biết đọc rành mạch,thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. Học thuộc bài thơ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu, HS: SGK, đồ dùng học tập, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ỔN ĐỊNH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào? - HS nhận xét - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. C. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV chiếu hình và hỏi: “ Lớp mình bạn nào đã đi biển? Hãy nói về biển cho các bạn nghe”. - GV chiếu một số hình ảnh về biển. Chắc các em cũng rất tò mò muốn biết về biển phải không? Vậy để biết biển qua cách nhìn của một bạn nhỏ như thế nào thì cô và các em cùng đi tìm hiểu bài thơ Bé nhìn biển . - Gọi 1 dãy bàn nhắc lại tên tựa bài. 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV nêu khái quát cách đọc ( giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc đúng nhịp 4). - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài. b. Hướng dẫn chia đoạn, ngắt câu nhấn giọng. - HS cầm bút chì gạch những chỗ ngắt nghỉ, gạch chân những từ cần nhấn giọng khổ thơ 3. - GV đọc mẫu. - 1-2 HS đọc lại. c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Từng HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ. - Trong khổ thơ 1 em thấy từ nào khó đọc? Tương tự các khổ thơ còn lại. - GV phân tích và gạch chân những âm vần cần chú ý trong từ khó. - GV đọc từ khó và gọi 1 số HS đọc lại từ khó đó. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Gọi HS đọc lại lần lượt từng khổ thơ và tìm từ khó hiểu? - Yêu cầu HS khác giải thích những từ khó hiểu đó. Nếu HS không biết thì GV giải thích. - Để giúp các em đọc tốt hơn thì các em sẽ luyện đọc theo nhóm 4trong (2p). - Goi 2 nhóm thi đọc. - HS nhận xét - GV nhận xét đọc lại 1 lần nữa. 3. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc câu hỏi. - Gọi 1 HS trả lời. 1-2 HS khác nhắc lại câu trả lời. H: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? H: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? H: Nếu các em được ra biển chơi thì các em sẽ làm gì? H: Qua bài học hôm nay các em học được gì? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách che một số từ. - HS đọc đồng thanh bài thơ. - Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. - HS dưới lớp nhận xét bạn. - Gv nhận xét D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao? - Để giữ cho biển luôn sạch và đáng yêu thì em phải làm gì? - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương. - Dặn HS học thuộc bài thơ. - Cả lớp hát - HS đọc và trả lời + Ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương làm vợ. - HS nhận xét + Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Qua đó ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt. - HS nhận xét - HS trả lời - HS quan sát - HS nhắc lại - HS lắng nghe - 1 HS đọc - Luyện đoạn Phì phò như bễ/ Biển mệt thở rung// Còng giơ gọng vó/ Định khiêng sóng lừng.// - HS đọc nối tiếp theo dãy. - Từ khó: tưởng, giằng, bễ, khiêng, sóng lừng, lon ton - HS đọc đồng thanh. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc và tìm từ khó hiểu. - bễ, còng, sóng lừng, - phì phò: tiếng thở to của người hoặc vật. - giằng: dùng 2 tay kéo về phía mình bằng 1 lực rất mạnh. - lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn, vui vẻ. - 4 HS thành 1 nhóm luyện đọc. - 2 nhóm HS thi đua. - HS khác lắng nghe nhận xét. 1. Biển rất rộng Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ. 2. Biển giống như trẻ con Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con 3. Em thích khổ thơ 4 vì. 4. Vui chơi và không xả rác trên biển. Không được bơi ra quá xa bờ,.. 5. Biển rất to và rộng, ngộ nghĩnh như trẻ con, chúng ta phải biết bảo vệ biển, giữ cho biển trong, sạch và đẹp. Nghỉ hè. Phì phò. Bé ra Biển mệt. Tưởng rằng Còng giơ. Mà to... Định khiêng Như con... Nghìn con. Chỉ có Lon ta Bãi giằng. Biển to. Chơi trò. Vẫn là. - HS nhận xét. - HS đọc - Có vì biển ngộ nghĩnh, đáng yêu giống trẻ con. - Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển, không vứt rác xuống biển khi đi tham quan.
File đính kèm:
- Tuan_25_Be_nhin_bien.docx