Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Tuần 21 đến 24
I. Mục tiêu:
Yêu cầu cần đạt Ghi chú
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
-Hiểu nội dung: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác_(trả lời được câu hỏi: 1,2,3,5) (HS-HTT) trả lời câu hỏi 4
Kĩ năng sống -Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu.
-Luyện diễn cảm.
+Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ
-Tranh ảnh sưu tầm
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1.Nội dung:
Tuần 21 (Tiết 41) – Thứ . Trang 23 Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tu do tắm nắng mặt trời_(trả lời được câu hỏi: 1,2,4,5) (HS-HTT) trả lời được CH3 GDMT: Khai thaùc giaùn tieáp ND baøi - Caàn yeâu quyù nhöõng söï vaät trong moâi tröôøng thieân nhieân quanh ta ñeå cuoäc soáng theâm ñeïp ñeõ vaø coù yù nghóa => Goùp phaàn BVMT. Kĩ năng sống - Thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ-Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: xòe cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. + (cả lớp) - Đọc đồng thanh đoạn tùy chọn. (Tiết 2) b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1 (HS-CHT) Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? Trước khi bị bỏ vào lồng, chim tự do bay nhảy trong thế giới rộng lớn,... +Câu 2 (HS-HT) Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? Tiếng hót của chim trở nên buồn thảm vì nó bị bắt và cầm tù trong lồng. +Câu 3 (HS-HTT) Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình: a) Đối với chim ? // b) Đối với hoa ? a) Đối với chim_Hai cậu bé bắt chim vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim uống nước, để nó khát khô họng. b) Đối với hoa_Hai cậu cầm dao cắt cả đám cỏ lần bông hoa cúc, bỏ vào lồng sơn ca mà không cần biết bông hoa đang nở rất đẹp. +Câu 4 (cả lớp) Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Em muốn nói với các cậu bé: cả chim và hoa cùng tô điểm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn. Vì thế các bạn không nên bắt chim và ngắt hoa mà không để ý tới giá trị của chúng => KNS-Thể hiện sự cảm thông; GDMT. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 21 (Tiết 42) – Thứ . Trang 31 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn_(tiết 1) I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện -Hiểu nội dung: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác_(trả lời được câu hỏi: 1,2,3,5) (HS-HTT) trả lời câu hỏi 4 Kĩ năng sống -Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ -Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: trí khôn, coi thường, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. 1. Gà Rừng và Chồn / là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, / Chồn hỏi Gà Rừng:/ - Cậu có bao nhiêu trí khôn? / - Mình chỉ có một thôi. / - Ít thế sao? / Mình thì có hàng trăm. / + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. Mọi chuyện xảy ra / đúng như Gà Rừng đoán./ Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, / thấy cứng đờ, / tưởng Gà Rừng đã chết. / Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, / rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. / Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. / Người thợ săn đuổi theo. / Chỉ chờ thế, / Chồn vọt ra, / chạy biến vào rừng. / + (cả lớp) - Đọc đồng thanh đoạn tùy chọn_(đoạn 1) c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn (đoạn 1) 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 22 (Tiết 43) – Thứ . Trang 41 Tập đọc Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ -Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại_trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 (HS-HTT) biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá CH4 Kĩ năng sống - Ra quyết định ANQP – Liên hệ - Kể chuyện nói về xã hội hiện nay còn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác nên các em phải cảnh giác II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ-Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: rỏ dãi, toan, khoan thai, giở trò, vỡ tan, phát hiện, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. + (cả lớp) - Đọc đồng thanh đoạn tùy chọn. (Tiết 2) b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1_(HS-CHT) Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? Từ ngữ tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa: Sói thèm rỏ dãi, nó toan xông đến ăn thịt Ngựa. +Câu 2_(HS-HT) Sói làm gì để lừa Ngựa ? Để lừa Ngựa, Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh : nó kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. +Câu 3_(HS-HTT) Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? Ngựa biết là cuống lên thì chết nên giả đau chân, lễ phép nhờ Sói chữa giúp : - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. +Câu 4_(HS-HTT) Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. Cảnh Sói bị Ngựa đá: Sói mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa. Ngựa nhón chân sau, vờ rên rỉ, khi thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói vật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. +Câu 5_(cả lớp) Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây: a) Sói và Ngựa // b)Lừa người lại bị người lừa. // c) Anh Ngựa thông minh. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Tuần 22 (Tiết 44) – Thứ . Trang 31 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn_(tiết 2) I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện -Hiểu nội dung: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác_(trả lời được câu hỏi: 1,2,3,5) (HS-HTT) trả lời câu hỏi 4 Kĩ năng sống -Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ -Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 2) b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1_(HS-CHT) Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. - Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. +Câu 2_(HS-HT) Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? Khi gặp nạn, Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào cả. +Câu 3_(HS-HTT) Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? Gà Rừng nghĩ ra mẹo giả vờ chết, khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, rồi nó vùng chạy đi. Người thợ săn đuổi theo Gà Rừng tạo cơ hội cho Chồn trốn thoát => KNS-Tư duy sáng tạo +Câu 4_(cả lớp) Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? Chồn trở nên khiêm tốn hơn và bảo bạn: “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí không của mình.” +Câu 5 (HS-HTT) Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây a) Gặp nạn mới biết ai khôn // b) Chồn và Gà Rừng. // c) Gà Rừng thông minh. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 23 (Tiết 45) – Thứ . Trang 50 Tập đọc Quả tim khỉ I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Bieát ngaét nghæ hôi ñuùng luùc, ñoïc roõ lôøi nhaân vaät. Trong caâu chuyeän. -Hieåu ND: khi keát baïn vôùi Caù saáu, bò Caù Saáu löøa nhöng Khæ ñaõ khoân kheùo thoaùt naïn. Nhöõng keû boäi baïc nhö Caù saáu khoâng bao giôø coù baïn. (traû lôøi ñöôïc CH 1, 2, 3, 5). HSHTT traû lôøi ñöôïc CH4. Kĩ năng sống -Ra quyết định ANQP –Liên hệ - Kể chuyện nói về lòng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ-Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: quẫy mạnh, dài thượt, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. + (cả lớp) - Đọc đồng thanh đoạn tùy chọn (đoạn 3) (Tiết 2) b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1_(HS-CHT) Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? Khỉ đối xử với Cá Sấu rất thân thiện : Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho bạn ăn. +Câu 2_(HS-HT) Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? Cá Sấu định lừa Khỉ bằng cách vờ mời Khỉ tới chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi trên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn. +Câu 3_(HS-HTT) Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? Khỉ đã nghĩ ra mẹo: giả vờ sẵn sàng giúp đỡ Cá Sấu, bảo Cá Sấu quay lại bờ để lấy quả tim đang để ở nhà. +Câu 4_(cả lớp) Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất ? Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất vì nó xấu hổ khi bị lộ rõ bộ mặt của kẻ bội bạc. +Câu 5_(cả lớp) Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật: - Khỉ : tốt bụng, thật thà, thông minh // - Cá Sấu : gian dối, độc ác, ngu ngốc c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn (đoạn 3) 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 23 (Tiết 46) – Thứ . Trang 56 Tập đọc Voi nhaø I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật -Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm được nhiều việc có ích cho con người_Trả lời được các câu hỏi trong SGK Kĩ năng sống -Ra quyết định II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ -Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài; phát âm chuẩn: Voi rừng, vục, vũng lầy, vội vã, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. + (HS-HTT) - Đọc diễn cảm đoạn. Từ đầu... chịu rét qua đêm b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1_(HS-CHT) Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng ? Những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng vì cơn mưa rừng đã khiến hai chiếc bánh trước của xe ô tô lún xuống vũng lầy. +Câu 2_(HS-HT) Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ? Khi thấy con voi đến gần xe, mọi người vội vã núp vào lùm cây ven đường. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi vì lo nó đập tan chiếc xe. +Câu 3_(HS-HTT) Con voi đã giúp họ như thế nào ? Con voi đã giúp họ bằng cách : quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn “Gần sáng....không được bắn” 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu. 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 24 (Tiết 47) – Thứ . Trang 60 Tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong truyện. --Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt_trả lời câu hỏi 1,2,4 (HS-HTT) trả lời được câu hỏi 3 ANQP –Liên hệ - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, phấn màu, bộ đồ dùng toán, +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng con, bảng nhóm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ván, dàng, lũ, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. Hùng Vương, Thủy Tinh, Sơn Tinh, ván cơm nếp, voi chín ngà, cuồn cuộn, ... + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn nối tiếp. + (cả lớp) - Đọc đồng thanh - (đoạn 2) (Tiết 2) b/. Tìm hiểu bài: +Câu 1_(HS-CHT) Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? Có hai vị thần tới cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh. +Câu 2_(HS-HT) Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ? Để phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn, Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về. +Câu 3_(HS-HTT) Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần. Thủy Tinh đùng đùng nổi giận, mang quân đuổi theo. Chàng hô mưa, gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn, nhằm nhấn chìm Sơn Tinh. Sơn Tinh cũng không vừa, chàng hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, chặn đứng dòng nước của Thủy Tinh, cuộc chiến kéo dài từ ngày này sang ngày khác. Cuối cùng Thủy Tinh đuối sức, đành ngậm đắng nuốt cay rút lui. +Câu 4_(cả lớp) Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? a) Mị Nương rất xinh đẹp // b) Sơn Tinh rất tài giỏi. // c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường ; Câu chuyện cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống từ hàng nghìn năm nay đó là : nhân dân ta phòng chống lũ lụt rất kiên cường. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn (đoạn 2) 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 24 (Tiết 48) – Thứ . Trang 68 Tập đọc Toâm Caøng vaø Caù Con_(tiết 1) I. Muïc tieâu Yeâu caàu caàn ñaït Ghi Chuù -Ngaét nghæ hôi ñuùng caùc daáu caâu vaø cuïm töø roõ yù; böôùc ñaàu bieát ñoïc troâi traûi ñöôïc toaøn baøi -Hieåu noäi dung: Caù Con vaø Toâm Caøng ñeàu coù taøi naêng rieäng Toâm cöùu ñöôïc baïn qua khoûi nguy hieåm. Tình baïn cuûa hoï vì vaäy caøng khaêng khít (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi; 1,3, 5) (HS-HTT) traû lôøi ñöôïc, CH4 (hoaëc CH: Toâm Caøng laøm gì ñeå cöùu caù con.) Kĩ năng sống -Thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: -SGK, tranh, nội dung bài, phấn màu. -Luyện diễn cảm. +Học sinh: -SGK, tập, viết, phấn, bảng phụ -Tranh ảnh sưu tầm III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: 1.Nội dung: (Tiết 1) a/. Luyện đọc: Luyện đọc toàn bài phát âm chuẩn: oùng aùnh, traân traân, löôïn, naéc noûm, ngoaét, queïo, noù laïi, phuïc laên, vuùt leân, ñoû ngaàu, lao tôùi, ... + (HS-HTT) - Đọc mẫu. + (HS-CHT) - Đọc từ, cụm từ, câu. 1. Một hôm, / Tôm Càng đang tập búng càng / dưới đáy sông / thì thấy một con vật lạ bơi đến. / Con vật thân dẹt, / trên đầu có hai mắt tròn xoe, / khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. / Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, / con vật nói: / - Chào bạn. / Tôi là Cá Con. / - Chào Cá Con. / Bạn cũng ở sông này sao? / - Chúng tôi cũng sống dưới nước / như nhà tôm các bạn. / Có loài cá ở sông ngòi, / có loài ở hồ ao, / có loài ở biển cả. / + (HS-HT) - Đọc câu, đoạn. - Chào bạn. / Tôi là Cá Con. / - Chào Cá Con. / Bạn cũng ở sông này sao? / - Chúng tôi cũng sống dưới nước / như nhà tôm các bạn. / Có loài cá ở sông ngòi, / có loài ở hồ ao, / có loài ở biển cả. / + (cả lớp) - Đọc đồng thanh đoạn tùy chọn. c/. Luyện diễn cảm - Đoạn tùy chọn (đoạn 1) 2.Phương pháp: + Quan sát tranh, phân tích, luyện mẫu, hỏi-đáp, 3.Hình thức + Cá nhân, nhóm 2, nhóm 4. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_2_tuan_21_den_24.doc