Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 4: Bốn anh tài

Chính tả (nghe – viết)

KIM TỰ THÁP AI CẬP

I. Mục tiêu

- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)

- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: VBT Chính tả.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx60 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 4: Bốn anh tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät HS ñoïc laïi daøn yù baøi keå chuyeän. 
Chuù yù: caàn keå coù ñaàu , coù cuoái vôùi truyeän daøi chæ keå 1 – 2 ñoaïn.
- Yeâu caàu HS nhaän xeùt theo tieâu chuaån ñaõ neâu.
-Toång keát toaøn baøi.
- Neâu yù nghóa caâu chuyeän.
- Veà nhaø keå laïi cho ngöôøi thaân nghe. Chuaån bò noäi dung cho tieát keå chuyeän tuaàn 21.
- 2 HS keå, moãi em keå moät ñoaïn.
- HS laéng nghe,ghi bài.
- HS giôùi thieäu nhanh nhöõng chuyeän caùc em mang ñeán lôùp.
- 1 HS ñoïc ñeà baøi gôïi yù 1,2.
- HS nghe, ghi nhôù.
- HS noái tieáp nhau giôùi thieäu teân caâu chuyeän cuûa mình. Noùi roõ caâu chuyeän keå veà ai
- Moät HS ñoïc.
- HS keå trong nhoùm ñoâi, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
- Thi keå chuyeän tröôùc lôùp.( nhoùm, caù nhaân)
- Nhaän xeùt baïn keå, bình choïn baïn keå hay, haáp daãn, noäi dung caâu chuyeän hay nhaát.
- HS nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- Yêu nét đẹp văn hóa Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
c) Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Bốn anh tài”.
- GV nhận xét kết quả, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH: 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:
+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?
+ Những hoạt động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Niềm tự hào..có gạc.
+ Đoạn 2: Nổi bật...người dân.
- Theo dõi.
- chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Luyện đọc.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc và trả lời: 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
- Đọc và trả lời:
+ Là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên.
 + Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ.
+ Vì hình ảnh con người với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh: cánh cò, chim, đàn cá lội... chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình.
+ Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người Việt Nam rất tài hoa, dân tộc Việt Nam có nền văn hóa lâu đời.
- Nêu.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật.
- Viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30'
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
2.3. HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Có mấy cách kết bài trong bài văn đồ vật.
- Hướng dẫn HS:
+ Tả đồ vật gần gũi với em nhất.
+ Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV thu bài chấm. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Nêu.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 2 cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 2 cách: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Theo dõi.
- Viết bài.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao.
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
 - Tìm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người
*Bài 2
- HS tìm các từ chỉ các môn thể thao.
*Bài 3
 - Giải thích nghĩa vài thành ngữ
*Bài 4.Câu tục ngữ nói lên điều gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe.
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc các môn thể thao mà nhóm mình tìm được.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp hoàn chỉnh các thành ngữ.
- Gọi HS phát biểu.
- Em hiểu câu “khỏe như voi”, “nhanh như cắt” như thế nào?
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 câu thành ngữ mà em thích.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: + Khi nào thì người ta “không ăn không ngủ được” + “Không ăn không ngủ được” thì khổ như thế nào?
+ “Tiên” sống như thế nào?
+ Người “ăn được ngủ được” là người như thế nào
 + “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì
 + Câu tục ngữ nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Trao đổi và làm bài.
- Trình bày.
+ tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, nghỉ mát, du lịch,...
+ vạm vỡ, lực lượng, cân đối, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,...	
- Đọc lại các từ.
- Đọc.
- Làm bài.
- Đọc: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông, ten-nis, chạy, nhảy xa, bơi, đấu vật, cờ vua,...
- Đọc.
- Trao đổi làm bài.
- Trả lời:
a) Khỏe như voi ( trâu / hùm).
b) Nhanh như cắt (gió / chớp / sóc / điện).
- Khỏe như voi: rất khỏe mạnh, sung sức, ví như là sức voi.
 Nhanh như cắt: rất nhanh, chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt.
- Đặt câu.
- Đọc.
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn, không ngủ được.
+ Không ăn không ngủ được, ngoài lo lắng về bệnh tật, sức khỏe còn phải lo lắng đến tiền bạc để mua thuốc, chạy chữa.
+ Sống an nhàn, thư thái, muốn gì cũng được.
+ Người hoàn toàn khỏe mạnh.
+ Người đó có sức khỏe tốt, sống sung sướng như tiên.
+ Có sức khỏe thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS sống.
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
35'
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Giuùp HS naém daøn yù baøi giôùi thieäu.
*Bài 2
- Trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật sau khi chấm.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS: Phải nhận ra được sự đổi mới của địa phương nơi mình đang sinh sống. Mỗi địa phương đang hòa mình vào sự nghiệp đổi mới của đất nước nên có rất nhiều sự đổi mới. Hãy chọn một hoạt động mà em thích nhất hoặc ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình hoặc nếu địa phương nào mà sự đổi mới chữa rõ rệt cũng có thể giới thiêu hiện trạng của địa phương và ước mơ của em về sự đổi mới của địa phương.
- Yêu cầu giới thiệu nét đổi mới của địa phương.
- Hỏi: + Một bài giới thiệu cần có những phần nào?
 + Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
- Yêu cầu HS dựa vào bài Nét mới ở Vĩnh Sơn giới thiệu về địa phương mình cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Thảo luận và làm bài.
- Trình bày.
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ Người dân Vĩnh Sơn giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao.
+ Nghề nuôi cá phát triển.
+ Đời sống của nhân dân được cải thiện.	
- Đọc.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nêu.
+ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phương mà mình định giới thiệu. Phần thân bài: Nét đổi mới của địa phương. Phần kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
- Thực hiện.
- Giới thiệu trong nhóm.
- Trình bày.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xấy dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
c) Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cỗng hiến như vậy?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa...vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946...của giặc.
+ Đoạn 3: Bên cạnh...Nhà nước.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Theo dõi.
- anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương.
- Luyện đọc.
- Đọc.
- Nghe.
+ Năm 1946.
+ Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
+ Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
 + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước.
+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1953, ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
+ Nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
- Nêu.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Chính tả (nhớ – viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Nhớ– viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh, Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
b) Hướng dẫn viết từ khó
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm, chữa bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 3.Chọn từ thích hợp trong ngoặc hoàn chỉnh bài văn.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: bóng chuyền, truyền hình, chung sức, trung phong, trẻ trung, chẻ lạt.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi: + Khi trẻ con sinh ra phải cần những ai? Vì sao lại phải như vậy?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 1 HS đọc, dưới lớp đọc thầm.
+ Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ, có cha. Mẹ là người chăm sóc, bế bồng, trẻ cần tình yêu và lời ru của mẹ. Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, giúp trẻ có thêm hiểu biết về cuộc sống.
- Nêu: nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, rộng lắm,...
- Đọc và viết.
- Nghe đọc và viết bài.
- Soát lỗi.
- Đọc.
- Làm bài: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỡ - mẫn.
- Đọc lại.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.
 - Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét
Bài 1, 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
2.3. Ghi nhớ
2.4. Luyện tập
Bài 1. Tìm câu kể Ai thế nào? và tìm CN, VN.
Bài 2.Kể về bạn trong tổ,trong lời kể có sử dụng 1 số câu kể Ai thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS tìm 3 từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe. Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc đoạn văn và gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ gạch chân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS gạch dưới những từ chỉ các sự vật được miêu tả trong câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lên bảng tìm câu kể Ai thế nào? và tìm CN, VN.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS tìm ra những đặc điểm, nét tính cách, đức tính của từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào?
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- GV nhận xét,đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc và tìm từ.
- Trình bày:
+ Bên đường, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Đọc.
- Làm bài.
+ Bên đường, cây cối như thế nào?
+ Nhà cửa thế nào?
+ Chúng thế nào?
+ Anh thế nào?
- Đọc.
- Làm bài.
+ Bên đường, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Đọc.
- Làm bài.
+ Bên đường, cái gì xanh um?
+ Cái gì thưa thớt dần?
+ Những con gì hiền lành và thật cam chịu?
+ Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
- Đọc.
- Đọc.
- Làm bài.
+ Rồi những người con / cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
+ Căn nhà / trống vắng.
+ Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lởi.
+ Anh Đức / lầm lì, ít nói.
+ Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Viết bài.
- Đọc bài.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
b) Kể chuyện trong nhóm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý.
- Những người như thế nào được mọi người coi là có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt? Lấy ví dụ.
- Nhờ đâu em biết được những người này?
- Khi kể chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia, các em xưng hô như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- GV hướng dẫn: Có 2 cách để kể chuyện cụ thể mà mục gợi ý đã giới thiệu:
+ Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+ Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không cần thành chuyện.
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
- Gọi HS thi kể chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Đọc.
- Những người có khả năng làm được những việc bình thường không làm được. Những người có sức khỏe đặc biệt: Nguyễn Thúy Hiền nhiều lần giành huy chương vàng Đông Nam Á và thế giới môn Wushu...
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Xưng là tôi hoặc em.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể.
- Trả lời.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
- Yêu vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy

File đính kèm:

  • docxTuan_22_Sau_rieng.docx