Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 26 tiết 22: Etilen – axetilen

II/ Bài tập:

 Bài tập 1:

 Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biết các chất khí sau: C2H4 và CH4.

Bài tập 2:

 Xét các loại phản ứng:

 I. Thế II. Cộng

 III. Trùng hợp.

 Khi axetilen phản ứng với dung dịch brom thì đó là phản ứng gì?

 

docx2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 26 tiết 22: Etilen – axetilen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 26	Ngày soạn: 04/02/2015 	 Ngày dạy: 14/02/2015
CHỦ ĐỀ 18:
ETILEN – AXETILEN
I/ Mục tiêu:
Nhằm củng cố kiến thức về etilen và axetilen, tính chất hóa học đặc trưng của etilen và axetilen.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa học.
II/ Chuẩn bị:
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Kiến thức cơ bản:
? Đặc điểm cấu tạo của etilen và axetilen là gì?
? Nêu đặc điểm giống nhau giữa liên kết đôi và liên kết ba?
? Phản ứng hóa học nào đặc trưng cho 2 loại liên kết đó?
? Trình bày tính chất hoá học của và etilen và axetilen? Viết PTHH?
? Viết các PTHH điều chế axetilen?
II/ Bài tập: 
 Bài tập 1:
 Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biết các chất khí sau: C2H4 và CH4.
Bài tập 2:
 Xét các loại phản ứng: 
 I. Thế II. Cộng 
 III. Trùng hợp.
 Khi axetilen phản ứng với dung dịch brom thì đó là phản ứng gì?
Bài tập 3:
 Đốt cháy hoàn toàn một hiđro cacbon (X), thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g H2O. Biết 1 lít khí (X) nặng 1,26g. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon (X).
Bài tập 4: 
 Tính khối lượng khí C2H2 thu được khi cho 28g CaC2 tác dụng hết với H2O.
- Etilen: trong phân tử có liên kết đôi.
 Axetilen: trong phân tử có 1 liên kết ba.
- Cả hai loại liên kết này đều là liên kết kém bền và dễ bị đứt gãy khi tham gia phản ứng hóa học.
- Phản ứng cộng với dung dịch brom.
CH2 = CH2+Br2 à CH2Br – CH2Br
CH º CH + 2Br2 à CHBr2 – CHBr2
- Tính chất hóa học của:
+ Etilen: phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.
+ Axetilen: phản ứng cháy và phản ứng cộng.
Bài tập 1:
- Nếu là C2H4 thì làm mất màu dd Br2
 CH2 =CH2+Br2 à CH2Br – CH2Br
- Còn lại là CH4: không làm mất màu dung dịch brom.
Bài tập 2:
- Khi axetilen phản ứng với dung dịch brom thì đó là phản ứng cộng.
Bài tập 3:
Đặt CTPT của X là: CxHy
nX = 122,4 mol
Ị MX = mn=1,26×22,4≈28g
mC=6,7222,4×12=3,6g 
mH=5,418×2=0,6g
Ta có tỉ lệ: x : y = 3,612÷0,61= 0,3 : 0,6 = 1 : 2
Công thức nguyên: (CH2)n
Ta có: 14n = 28
Ị n = 2
Vậy, CTPT của X là C2H4
Bài tập 4:
CaC2 + H2O Ị Ca(OH)2 + C2H2
 64g 26g
 28g Ị 11,375g
Duyệt của Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docxTUAN 26 - TIET 22-ETILEN-AXETILEN.docx
Giáo án liên quan