Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 14 tiết 11: Bài toán hiệu suất của phản ứng hóa học
* Cách trình bày một bài toán có hiệu suất:
* Tìm H%
- Tính độ tinh khiết của chất tham gia (nếu có)
- Viết PTHH hoặc lập chuỗi các PTHH.
- Tính lượng sản phẩm tinh khiết theo PTHH hoặc chuỗi PTHH (lượng lý thuyết) (Tính lượng thành phẩm)
- Áp dụng công thức để tính H% theo sản phẩm.
TUẦN: 14 Ngày soạn: 12/11/2014 Ngày dạy: 22/11/2014 CHỦ ĐỀ 9: BÀI TOÁN: HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC I/ Mục tiêu: Hiểu được bản chất của hiệu suất. Nhận dạng được dạng toán. Biết được công thức tính HHHHHHHHHKKKH và các công thức biến đổi từ công thức này. Vận dụng tính H và các giá trị khác từ các bài tập cụ thể. II/ Chuẩn bị: Bài toán vận dụng III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Nhận dạng toán: - Trong dữ kiện đề yêu cầu tính hiệu suất, cho hiệu suất hoặc cho biết lượng hao hụt của quá trình. - Công thức cần nhớ: + Tính H% dựa vào sản phẩm: lượng sản phẩm thực tế luôn ≤ lượng sản phẩm lý thuyết (tính theo phương trình hóa học (PTHH)) H%=Lượng sản phẩm thực tế (đề cho)Lượng sp lý thuyết (theo PTHH)×100% + Tính H% dưạ vào chất tham gia: lượng chất tham gia thực tế luôn ³ lượng chất tham gia lý thuyết (theo PTHH) H%=Lượng ctg lý thuyết(theo PTHH)Lượng ctg thực tế (đề cho)×100% (Thông thường, ta tính H theo sản phẩm) * Cách trình bày một bài toán có hiệu suất: * Tìm H% - Tính độ tinh khiết của chất tham gia (nếu có) - Viết PTHH hoặc lập chuỗi các PTHH. - Tính lượng sản phẩm tinh khiết theo PTHH hoặc chuỗi PTHH (lượng lý thuyết) Ò (Tính lượng thành phẩm) - Áp dụng công thức để tính H% theo sản phẩm. Bài tập 1: Người ta dùng quặng Boxit để sản xuất Al. Nếu dùng 21 tấn quặng Boxit làm lượng 40% Al2O3 để sản xuất thì thu được 4 tấn Al nguyên chất. Hãy tính hiệu suất của quá trình. * Bài toán nghịch: Cho H% Ò tìm chất tham gia hoặc sản phẩm thực tế - Tính độ tinh khiết của chất tham gia, sản phẩm (nếu có) - Viết PTHH hoặc lập chuỗi các PTHH. - Tính lượng chất tham gia hoặc sản phẩm theo PTHH hoặc chuỗi PTHH (lý thuyết) (Tính lượng thành phẩm hoặc nguyên liệu nếu không tinh khiết) - Dựa vào H% Ò lượng nguyên liệu hoặc thành phẩm thực tế. Bài tập 2: Tính khối lượng quặng Hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. - Ghi bài. Bài giải: * mAl2O3=21×40100=8,4 tấn * Ta có sơ đồ: Al2O3 Ò 2Al * Theo sơ đồ: 102g 2.27g Theo đề: 8,4 tấn Ò » 4,447 tấn * Hiệu suất của quá trình: H=44,447×100%≈89,95% Bài giải: * mFe=95×1100=0,95 (tấn) * Ta có: Sơ đồ: Fe2O3 Ò 2Fe * Theo sơ đồ: 160g 2.56g Theo đề: »1,357 tấn ¬ 0,95 tấn Ò mQuặng=1,357×10060» 2,262 (tấn) * Vì H của quá trình là 80% nên: mQuặng (thực tế)=2,262×10080» 2,826 (tấn) Duyệt của Tổ trưởng
File đính kèm:
- TUAN 14 - TIET 11-TOÁN HIỆU SUẤT.docx