Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Trường TH Ngũ Lạc C

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Đọc ngắt nhịp, nhấn giọng hai khổ cuối bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; đọc diễn cảm đoạn trích trong bài “Kỳ diệu rừng xanh”.

2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được hai đoạn trích

3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Trường TH Ngũ Lạc C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhận xét, tuyên dương.
- Bài 2: Khi quyết đinh tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn dưới đây với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng khi đọc những số liệu thống kê, những thông tin về cách đối xử bất công đối với những người da đen Nam Phi
- Gọi HS nhận xét theo yc bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc cặp đôi
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Bài tập 2: Chế độ A-pác-thai là chế độ như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- 1HS yêu cầu bài tập.
- 1 -2 HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1HS yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài tập
- HS trình bày
+ Đáp án c – Mọi người cùng lên án cuộc chiến gây tội ác đối với nhân dân Việt Nam.
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cặp đôi
- 2 - 4 HS đọc bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- HS giỏ thẻ
+ Đáp án b – Chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu nói chung.
 @_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 6 – Tiết 2 Ngày dạy: 08/10/2015 	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí để hoàn thành bài tập 1
 Xác định được dàn ý của bài văn tả cảnh (bài tập 2).
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu thanh. 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Điền dấu thanh thích hợp, đúng vi trí vào chữ in đậm trong đoạn văn sau
- GV đính bảng phụ
- Gọi HS đọcyêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thi đua
- GV nêu yêu cầu thi đua 
- Yêu cầu các nhóm thực hiện
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- GV nhận xét.
- Bài 2: Đọc bài văn sau và làm the yêu cầu bên dưới
- Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
b) Tác giả quan sát sông bằng những giác quan nào?
c) Câu văn có hình ảnh nhân hóa:
d) Câu văn có hình ảnh so sánh
+ Muốn có được bài văn miêu tả cảnh hay, khi quan sát tìm ý, chọn từ ngữ, hình ảnh, ta cần lưu ý thêm điều gì?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt: Muốn có được bài văn miêu tả cảnh hay, khi quan sát tìm ý, chọn từ ngữ, hình ảnh, ta cần phải biết kết hợp các giác quan, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, cho bài văn thêm sinh đông nhằm hấp dẫn người đọc.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp chia 2 nhóm (5 HS / nhóm – HS 1 viết xong về đưa phấn cho HS 2,... cứ như thế đến hết).
- Đại diện nhóm 5 em lên thực hiện
+ Các dấu thanh cần điền: đuổi, cưỡi thuyền, giữa, rùa, nước, tiến, phía, xuống, người, giữa
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- 3HS trình bày
a) Dàn ý bài văn
+ MB: Sông Hồng  nước ta
- Giới thiệu về sông Hồng
+ TB: Lòng sông  mặt nước
- Đặc điểm của sông Hồng
+ KB: Dòng sông  mới vui làm sao.
- Cảm nghĩ về sông Hương
- 1HS trả lời: thị giác và thính giác.
c) Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên; Những ngày mưa bão lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại.
d)vào buổi tối không trăng sao đậu kín bầu trời, sao rơi đầy mặt sông như vãi tấm
@_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 7 – Tiết 1 Ngày dạy: 12/10/2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc đúng giọng của các nhân vật trong đoạn trích “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
 Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ được gạch dưới trong đoạn trích “Những người bạn tốt”. 
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được hai đoạn trích
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn (giọng người kể chuyện tự nhiên; giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh; giọng tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhưng dốt nát).
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Vì sao cụ già người Pháp lại gọi Si-le là nhà văn quốc tế? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập
- Tổ chức cho HS sử dụng thẻ 
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV nhận xét.
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn, nhấn giọng ở những từ ngữ được gạch dưới.
- Yêu cầu HS đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Bài tập 2: Đồng tiền có khắc hình con cá heo cõng người trên lưng thời trung cổ Hi Lạp và La Mã tượng trưng cho điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đọc đoạn văn
- Nhóm đôi
- 2 - 4 HS đọc đoạn văn
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS sử dụng thẻ để giơ đáp án của mình.
+ Đáp án c – Vì tác phẩm của Si-le đề cao tự do, công lý trên thế giới.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS luyện đọc cá nhân
- HS đọc nối tiếp.
- Hs nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
+ Đáp án c – Tình cảm yêu quí con người của cá heo
- HS nhận xét
TUẦN 7 – Tiết 2 Ngày dạy: 15/10/2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Điền được dấu thanh thích hợp, đúng vị trí vào những chữ in đậm (bài tập 1).
 Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (bt2); Xác định được dàn ý của bài văn tả cảnh (bt3).
2/ Kỹ năng: Thưc hiện được các bài tập 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí vào những chữ in đậm
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- GV kiểm tra bài làm của HS
- Tổ chức cho HS trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Trong những câu sau, từ ngọt nào mang nghĩa gốc, từ ngọt nào mang nghĩa chuyển?Ghi ý kiến của em vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối mỗi câu.
- Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV chia nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài tập 3: Đọc bài văn là làm theo yêu cầu ở dưới
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS trình bày : ngắm nghía, tỉa cây, nghiến ngẫm, sai khiến, tiễn đưa, kiện cáo, nghĩa vụ, lắc lia lịa.
- Cá nhân
- HS nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày.
a) Đàn ngọt hát hay (Nghĩa chuyển)
b) Trời đang rét ngọt (nghĩa chuyển)
c) Ai ơi chua ngọt đã từng
gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau (nghĩa gốc)
d) Cắt cho ngọt tay liềm (nghĩa chuyển)
- Đại diện nhóm nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày
a) MB: Từ Sắp đến . Đặc sắc
- Ý chính: Giới thiệu về thành phố Vinh – Một thành phố bên bờ sông Lam
b) TB: 
+ Đoạn 1: Những ngôi nhà  nên thơ đến lạ
- Ý chính: Cảnh đẹp phía trong thành phố
+ Đoạn 2: Buổi sáng  mê hồn!
- Ý chính: Cảnh đẹp phía ngoài thành phố
c) KB: Câu ca dao  ở đây
- Ý chính: Suy nghĩ của tác giả về cảnh đẹp nơi đây
- HS nhận xét
- Cá nhân.
@_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8 – Tiết 1 Ngày dạy: 19/10/2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc ngắt nhịp, nhấn giọng hai khổ cuối bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; đọc diễn cảm đoạn trích trong bài “Kỳ diệu rừng xanh”.
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được hai đoạn trích
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc thuộc hai khổ thơ cuối (chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS luyện đọc HTL
- GV nhận xét
- Bài 2: Ba câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
- Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập
- Tổ chức cho HS sử dụng thẻ 
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
KỲ DIỆU RỪNG XANH
- Bài 1:Đọc diễn cảm đoạn văn ... 
- Yêu cầu HS đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Bài tập 2: Sự kì diệu của rừng xanh được tác giả miêu tả qua những sự vật chủ yếu nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc nối tiếp.
- Nhóm đôi
- HS luyện học thuộc lòng.
- 2- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giơ thẻ
+ Đáp án a – Nhân hóa
- HS nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Cặp đôi
- HS tiếp nối đọc bài.
- Cá nhân	
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
+ Đáp án a – Thế giới nấm – thế giới động vật – Rừng khộp
@_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8 – Tiết 2 Ngày dạy:22/10/2015
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Tìm được động từ, tính từ, hình ảnh so sánh, nhân hóa điền vào chỗ trống (bt1)
 Xác định được mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng để hoàn thành bài tập 2,3,4.
2/ Kỹ năng: Thưc hiện được các bài tập 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Điền các động từ, tính từ hoặc hình ảnh nhân hóa, so sánh vào chỗ trống để được cụm từ gợi tả cảnh vật thiên nhiên.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- YC hs làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét. 
- Bài 2: Dưới đây là hai cách mở bài.. Em hãy cho biết mở bài nào là trực tiếp, mở bài nào là gián tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài tập 3: Dưới đây là hai cách kết bài.. Em hãy cho biết kết bài nào là mở rộng, kết bài nào là không mở rông
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài tập 4: Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh buổi sáng trên quê hương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
+ Mây nhởn nhơ bay
+ Chân trời rực đỏ
+ Mặt hồ phẳng lặng
+ Dòng sông uốn lượn như dải lụa đào
+ Rặng núi tím ngắt
+ Cây cối đứng im phăng phắt
+ Chim chóc hót râm ran
+ Ong bướm nhởn nhơ bên những luống hoa
+ Đường làng ngoằn ngoèo, khúc khuỷu
+ Mái đình cong cong
+ Cánh diều bay bổng
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
a) Mở bài trực tiếp
b) Mở bài gián tiếp
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
a) Kết bài không mở rộng
b) Kết bài mở rộng
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- HS trình bày
 @_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9 – Tiết 1 Ngày dạy: 26/10/2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn thơ Trước cổng trời
 Đọc phân biệt được lời của từng nhân vật trong bài Cái gì quý nhất?
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được hai đoạn trích
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc thể hiện nỗi xúc động của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của bức tranh vùng cao trong đoạn thơ 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm 
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhận xét về vẻ đẹp trước cổng trời được miêu tả trong bài? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập
- Tổ chức cho HS sử dụng thẻ 
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
- Bài 1:Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc theo cách phân vai.
- Gọi HS đọc yêu cầu, gợi ý của bài tập 
- Yêu cầu HS khá đọc
- Gọi HS nhận xét theo yc bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét: Vì sao thấy giáo cho rằng người lao động là quý nhất? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tiếp nối đọc bài.
- Cặp đôi
- Đại diện nhóm đọc bài
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giơ thẻ
+ Đáp án c – Thiên nhiên hoang sơ hòa quyện con người chất phác.
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét
- Cá nhân nối tiếp đọc tiếp nối.
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ Đáp án c – Vì người lao động làm ra tất cả và không để phí thì giờ.
@_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9 – Tiết 2 Ngày dạy:29/10/2015
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Tìm được đại từ trong đoạn văn.
 Trình bày được lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh của trái đất.
2/ Kỹ năng: Kỹ năng diễn đạt, lịch sự, tôn trọng người khác khi tranh luận.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
Bài 1-: Gạch dưới những đại từ có trong truyện Sư tử và Lừa
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- GV chia nhóm 4 nhóm.
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài 2: Có ý kiến cho rằng: “Rừng đã đủ tuổi khai thác thì nên khai thác để trồng thay thế rừng mới khác. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng việc khai thác rừng ồ ạt sẽ khiến cho hệ sinh thái thay đổi, có ảnh hưởng không tốt đến môi trường rừng”
Em hãy ghi lại vài ý kiến nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, nhất là rừng phòng hộ.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS thuyết trình tranh luận theo nhóm 4
* Bước 1:
+ Nhóm trưởng nêu yêu cầu 
+ HS ghi các lý lẽ dẫn chứng (phản biện) vào vở 
* Bước 2:
+ Cùng các bạn trong nhóm tranh luận, phản biện để làm nổi bật vấn đề
* Bước 3:
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét về cách trình bày, lý lẽ có đủ thuyết phục, có tự tin,mạnh dạn trình bày vấn đề,
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày: 
Nó, mày, tao, nó, chúng.
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 
 @_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 10 – Tiết 1 Ngày dạy: 02/11/2016
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm, thể hiện niềm tự hào về tinh thần thượng võ, về tính cách của người Cà Mau trong đoạn trích bài “Đất Cà Mau”.
2/ Kỹ năng: Đọc rõ ràng, diễn cảm đoạn trích.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
- Gọi HS đọc yêu cầu và phần gợi ý
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Chi tiết thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây nói lên điều gì về tính cách của người Cà Mau ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
- Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập
- Yêu cầu HS dùng thẻ 
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV nhận xét, kết luận.
MẦM NON
- Đọc thầm bài Mầm non (TV5/1/98 – mục A), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B)và điền ý vào chỗ trống
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- GV chia nhóm 4 nhóm.
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét
- Cặp đôi
- Đại diện nhóm đọc bài
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giơ thẻ.
+ Đáp án a – Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lam bài 4 nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Câu 1: Mầm non nép mình nằm im trong mùa xuân
+ C2: MN được nhân hóa bằng cách dùng những từ ngữ chỉ hành động của người để kể, để tả về MN.
+ C3: MN nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
+ C4: “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là cây không lá.
+ C5: Ý chính của bài thơ: Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
+ C6: Từ mầm non – nghĩa gốc – để chỉ trên cành cây có những MN mới nhú.
+ C7: Hối hả - Rất vội vã, muốn làm việc gì đó thật nhanh.
+ C8: Thưa thớt: Tính từ
+ C9: Dòng c chỉ gồm các từ láy
+ C10: Từ đồng nghĩa với từ im ắng là lặng im
- HS nhận xét
@_Rút kinh nghiệm:
TUẦN 10 – Tiết 2 Tiết: 22 Ngày dạy: 05/11/2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nêu được các hiện tượng thiên nhiên có trong bài
 Viết được đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long
2/ Kỹ năng: Đọc, hiểu được các hiện tượng thời tiết có trong đoạn văn
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Hãy gọi tên các hiện tượng thời tiết có trong đoạn văn
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- GV chia nhóm, tổ chức HS thực hiện nhóm đôi
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài 2: Viết thêm những thành ngữ:
a) Chỉ hiện tượng thiên nhiên
b) Chỉ việc con người chinh phục thiên nhiên
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt.
- Bài 3:  Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 - 5 câu) nói về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp
- Yêu cầu HS làm vở bài tập, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc đoạn văn cho HS tham khảo:
 Vịnh Hạ Long có nhiều cảnh đẹp. Cửa động nhỏ hẹp được giấu kín trong lòng núi nhưng càng đi sâu vào bên trong, lòng động càng mở rộng, dẫn dắt người xem đi từ kinh ngạc này sang kinh ngạc khác. Đi hết động Thiên Cung, du khách bước chân sang hang Đầu Gỗ. Cửa hang ở lưng chùng vách núi, bên trong là trụ đá lởm chởm với nhiều hình dạng; vá

File đính kèm:

  • doctieng_viet_tang_cuong_hk1.doc